Báo cáo khoa học: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có ngày càng sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm như nó đã được di chuyển từ thấp đến mức độ cao về tăng cường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:70 -78 Trường Đại học Cần Thơ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon) Huỳnh Thị Tú 1, Nguyễn Thanh Phương1, Frédéric Silvestre2, Caroline Douny3, Châu Tài Tảo1, Guy Maghuin-Rogister3 và Patrick Kestemont2 ABSTRACT There has been an increasingly use of drugs and chemicals in shrimp farming as it has been moving from low to high level of intensification. The results of the investigation of 60 shrimp farming and drug and chemical stores in Soc Trang and Bac Lieu provinces showed that there were 74 kinds of drugs and chemicals used in shrimp farimg, of which there were 19 antibiotics. The accumulation and elimination kinetics of enrofloxacin (fluoroquinolones) and furazolidone (nitrofuran) residues in shrimpmuscle were conducted both in tanks and in improved extensive and intensive ponds. Shrimps were treated with medicated feed of 4 g/kg feed during 1 week followed by a recovery period..Muscle were sampled at different time and analyzed for residues by liquid chromatography mass spectrometry (LC/MS-MS). Results showed that in tank condition, enrofloxacin and furazolidone residues were increasing during one week of contamination. The maximum concentrations of AOZ (furazolidone metabolite) and enrofloxacin were 874 ppb and 441 ppb, respectively. After 28 days of decontamination, the concentration of AOZ dropped to 115 ppb and the concentration of enrofloxacin dropped to 10.4 ppb. Whereas the maximum residue levels for enrofloxacin and furazolidone have been set at 100 ppb and 0 ppb, respectively. Enrofloxacin was not detected either in improved extensive or intensive shrimp farm after 1 week of decontamination. The present study suggests that time needed before enrofloxacin disappears from shrimp muscle tissue is about 2 weeks in farm condition, and furazolidone should not be used. Keywords: enrofloxacin, furazolidone, residue, back tiger shrimp Title: Investigation on the use of drugs and chemicals in shrimp farming and the kinetics of Enrofloxacin and Furazolidone in black tiger shrimp (Penaeus monodon) TÓM TẮT Sử dụng thuốc và hoá chất trong nghề nuôi tôm biển ngày càng gia tăng do sự chuyển đổi nhanh chóng từ nuôi quảng canh sang thâm canh. Kết quả điều tra 60 hộ nuôi tôm và người bán và phân phối thuốc và hóa chất ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu cho thấy có 74 loại thuốc và hóa chất trong đó có 19 loại kháng sinh đang được dùng trong nghề nuôi tôm. Thời gian tồn lưu và phân hủy của enrofloxacin (fluoroquinolones) và furazolidone (nitrofuran) theo thời gian trong Tôm sú được thực hiện trong bể và trong ao nuôi quảng canh cải tiến và thâm canh. Tôm được cho ăn kháng sinh với liều lượng 4g/kg thức ăn trong thời gian 1 tuần. Mẫu cơ tôm được thu và phân tích tồn lưu bằng phương pháp sắc ký lỏng phối phổ (LC/MS-MS). Trong bể, 1 tuần cho ăn mức tồn lưu của AOZ enrofloxacin cao nhất theo thứ tự là 874 ppb và 441ppb. Tuy nhiên, sau 28 ngày k ể từ k hi dừng cho ăn thức ăn có kháng sinh thì mức tồn lưu là 115 ppb AOZ và 10.4 ppb enrofloxacin. Dư lượng tối đa cho phép trong sản phẩm thủy sản là 100 ppb đối với enrofloxacin và 0 ppb với furazolidone. Tôm nuôi trong ao thâm canh và quảng canh cải tiến không phát hiên mức tồn lưu của enrofloxacin sau 1 tuần ngưng cho tôm ăn thức ăn có trộn enrofloxacin. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần 2 tuần từ k hi dừng sử dụng enrofloxacin để k hông còn tồn lưu trong cơ tôm. Furazolidone nên cấm sử dụng trong thủy sản. Từ khóa: enrofloxacin, furazolidone, tồn lưu, Tôm sú 1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 2 Đại học Namur, Bỉ 3 Trung Tâm Phân Tích Dư Lượng, Đại học Liege, Bỉ . 70 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:70 -78 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Ở Việt Nam nuôi tôm biển đã trở thành hoạt động quan trọng nhất và được xem là mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010 (224/1999/QĐ-TTg). Theo báo cáo của Bộ Thuỷ sản (2004) thì năm 2003 diện tích nuôi thủy sản nước lợ và mặn đạt khoảng 575.137 ha, trong đó có 546.000 ha là diện tích nuôi tôm và tổng sản lượng tôm nuôi xấp xỉ 200.000 tấn, và có khoảng 80% sản lượng tôm được nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghề nuôi tôm vì thế đã trở thành họat động quan trọng nhất của ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển ĐBSCL. Từ đầu năm 2000, nuôi tôm của ĐBSCL chuyển nhanh chóng từ kỹ thuật nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến sang kỹ thuật nuôi thâm canh và bán thâm canh. Hơn nữa, Quyết định 09/NQ-CP ngày 15/6/2000 về việc chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến một sự chuyển dịch nhanh chóng từ đất trồng lúa sang đất nuôi tôm. Sự nhanh chóng mở rộng diện tích đất nuôi tôm ở Việt Nam, đặc biệt ở ĐBSCL thật sự đã đưa đến một số lưu ý đó là sự gia tăng sử dụng thuốc (đặc biệt thuốc kháng sinh) và hóa chất (đặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước,...) trong nuôi tôm. Theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2002 thì hiện có trên 300 loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong nuôi thương phẩm có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường nước và đến chất lượng tôm. Tuy nhiên, ở Việt nam thì vần đề sử dụng thuốc và mức độ tồn lưu trong tôm nuôi chưa được nghiên cứu nhiều và vì thế các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này hiện rất quan trọng và có ý nghĩa lớn nhằm cải thiện sự bền vững trong nuôi tôm theo định hướng bảo vệ môi trường và sản xuất sản phẩm có chất lượng và an toàn. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:70 -78 Trường Đại học Cần Thơ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon) Huỳnh Thị Tú 1, Nguyễn Thanh Phương1, Frédéric Silvestre2, Caroline Douny3, Châu Tài Tảo1, Guy Maghuin-Rogister3 và Patrick Kestemont2 ABSTRACT There has been an increasingly use of drugs and chemicals in shrimp farming as it has been moving from low to high level of intensification. The results of the investigation of 60 shrimp farming and drug and chemical stores in Soc Trang and Bac Lieu provinces showed that there were 74 kinds of drugs and chemicals used in shrimp farimg, of which there were 19 antibiotics. The accumulation and elimination kinetics of enrofloxacin (fluoroquinolones) and furazolidone (nitrofuran) residues in shrimpmuscle were conducted both in tanks and in improved extensive and intensive ponds. Shrimps were treated with medicated feed of 4 g/kg feed during 1 week followed by a recovery period..Muscle were sampled at different time and analyzed for residues by liquid chromatography mass spectrometry (LC/MS-MS). Results showed that in tank condition, enrofloxacin and furazolidone residues were increasing during one week of contamination. The maximum concentrations of AOZ (furazolidone metabolite) and enrofloxacin were 874 ppb and 441 ppb, respectively. After 28 days of decontamination, the concentration of AOZ dropped to 115 ppb and the concentration of enrofloxacin dropped to 10.4 ppb. Whereas the maximum residue levels for enrofloxacin and furazolidone have been set at 100 ppb and 0 ppb, respectively. Enrofloxacin was not detected either in improved extensive or intensive shrimp farm after 1 week of decontamination. The present study suggests that time needed before enrofloxacin disappears from shrimp muscle tissue is about 2 weeks in farm condition, and furazolidone should not be used. Keywords: enrofloxacin, furazolidone, residue, back tiger shrimp Title: Investigation on the use of drugs and chemicals in shrimp farming and the kinetics of Enrofloxacin and Furazolidone in black tiger shrimp (Penaeus monodon) TÓM TẮT Sử dụng thuốc và hoá chất trong nghề nuôi tôm biển ngày càng gia tăng do sự chuyển đổi nhanh chóng từ nuôi quảng canh sang thâm canh. Kết quả điều tra 60 hộ nuôi tôm và người bán và phân phối thuốc và hóa chất ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu cho thấy có 74 loại thuốc và hóa chất trong đó có 19 loại kháng sinh đang được dùng trong nghề nuôi tôm. Thời gian tồn lưu và phân hủy của enrofloxacin (fluoroquinolones) và furazolidone (nitrofuran) theo thời gian trong Tôm sú được thực hiện trong bể và trong ao nuôi quảng canh cải tiến và thâm canh. Tôm được cho ăn kháng sinh với liều lượng 4g/kg thức ăn trong thời gian 1 tuần. Mẫu cơ tôm được thu và phân tích tồn lưu bằng phương pháp sắc ký lỏng phối phổ (LC/MS-MS). Trong bể, 1 tuần cho ăn mức tồn lưu của AOZ enrofloxacin cao nhất theo thứ tự là 874 ppb và 441ppb. Tuy nhiên, sau 28 ngày k ể từ k hi dừng cho ăn thức ăn có kháng sinh thì mức tồn lưu là 115 ppb AOZ và 10.4 ppb enrofloxacin. Dư lượng tối đa cho phép trong sản phẩm thủy sản là 100 ppb đối với enrofloxacin và 0 ppb với furazolidone. Tôm nuôi trong ao thâm canh và quảng canh cải tiến không phát hiên mức tồn lưu của enrofloxacin sau 1 tuần ngưng cho tôm ăn thức ăn có trộn enrofloxacin. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần 2 tuần từ k hi dừng sử dụng enrofloxacin để k hông còn tồn lưu trong cơ tôm. Furazolidone nên cấm sử dụng trong thủy sản. Từ khóa: enrofloxacin, furazolidone, tồn lưu, Tôm sú 1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 2 Đại học Namur, Bỉ 3 Trung Tâm Phân Tích Dư Lượng, Đại học Liege, Bỉ . 70 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:70 -78 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Ở Việt Nam nuôi tôm biển đã trở thành hoạt động quan trọng nhất và được xem là mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010 (224/1999/QĐ-TTg). Theo báo cáo của Bộ Thuỷ sản (2004) thì năm 2003 diện tích nuôi thủy sản nước lợ và mặn đạt khoảng 575.137 ha, trong đó có 546.000 ha là diện tích nuôi tôm và tổng sản lượng tôm nuôi xấp xỉ 200.000 tấn, và có khoảng 80% sản lượng tôm được nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghề nuôi tôm vì thế đã trở thành họat động quan trọng nhất của ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển ĐBSCL. Từ đầu năm 2000, nuôi tôm của ĐBSCL chuyển nhanh chóng từ kỹ thuật nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến sang kỹ thuật nuôi thâm canh và bán thâm canh. Hơn nữa, Quyết định 09/NQ-CP ngày 15/6/2000 về việc chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến một sự chuyển dịch nhanh chóng từ đất trồng lúa sang đất nuôi tôm. Sự nhanh chóng mở rộng diện tích đất nuôi tôm ở Việt Nam, đặc biệt ở ĐBSCL thật sự đã đưa đến một số lưu ý đó là sự gia tăng sử dụng thuốc (đặc biệt thuốc kháng sinh) và hóa chất (đặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước,...) trong nuôi tôm. Theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2002 thì hiện có trên 300 loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong nuôi thương phẩm có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường nước và đến chất lượng tôm. Tuy nhiên, ở Việt nam thì vần đề sử dụng thuốc và mức độ tồn lưu trong tôm nuôi chưa được nghiên cứu nhiều và vì thế các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này hiện rất quan trọng và có ý nghĩa lớn nhằm cải thiện sự bền vững trong nuôi tôm theo định hướng bảo vệ môi trường và sản xuất sản phẩm có chất lượng và an toàn. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo khoa học cách viết báo cáo báo cáo nghiên cứa đề tài báo cáo khoa học báo cáo thủy sản kỹ thuật nuôi cá quy trình sản xuất giống tômTài liệu có liên quan:
-
63 trang 357 0 0
-
13 trang 272 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 252 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 231 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 218 0 0 -
22 trang 199 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 198 0 0 -
98 trang 181 0 0