Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG VỎ QUẢ CA CAO TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ TẠI ĐẮK LẮK
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.27 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây Nguyên là khu vực dồi dào về nguồn phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có vỏ quả ca cao,một loại phụ phẩm mới được sử dụng làm thức ăn cho bò. Sau khi thu hoạch lấy hạt, từ quả cacao loại ra một khối lượng vỏ rất lớn, khoảng 50% khối lượng quả (Nguyễn Văn Uyển, 1999),nếu tận dụng nguồn phụ phẩm này để làm thức ăn chăn nuôi sẽ giải quyết được sự thiếu hụtthức ăn cho bò, đồng thời góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG VỎ QUẢ CA CAO TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ TẠI ĐẮK LẮK TRƯƠNG LA – Sử dụng vỏ quả ca cao ... SỬ DỤNG VỎ QUẢ CA CAO TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ TẠI ĐẮK LẮK Trương La1, Vũ Văn Nội2 và Trịnh Xuân Cư2 1 Viện KHKT nông lâm nghiệp Tây nguyên ; 2Viện Chăn nuôi Quốc gia *Tác giả liên hệ: Trương La, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Tel: 0500.3862790/0913411442; Email: trlanlntn@gmail.com. ABSTRACT Utilization of cocoa pod husk for fattening cattle in Daklak provinceFifteen Laisind (Red Sindhy x Yellow cattle) bulls aging approximately 18 months old were used in a completelyrandomized design experiment to investigate effect of cocoa pod husk (CPH) inclusion at different levels in thediets on performance and economic return of the fattened beef cattle. The animals were allocated into 3treatments with the level of CPH meal increased from 25% dietary DM (Treatment 1) to 30% (Treatment 2) andto 35% (Treatment 3). The experiment lasted 98 days including 14 days adaptation and 84 days measurementperiods. The results show that ADG of the animals varied from 0. 679 kg/head/day in treatment 3 to 0.707kg/head/day in treatment 1 and was not affected by the level of CPH in the diets (P>0.05). Similarly, FCRs of theanimals (from 7.60 to 8.16kg DM/kg liveweight gain) were not significantly different between the treatments(P>0.05). Economic return, however, was increased as the level of CPH increased in the diets (VND181,529/head/month in treatment 1 to VND 192,907/head/month in treatment 3). It was concluded thatincreasing level of CPH meal from 25 to 35% dietary DM in the fattening ration did not affect ADG and FCR ofthe animal but improved economic return.Key words: Cocoa pod husk, Laisind bulls, fattening, ADG. ĐẶT VẤN ĐỀTây Nguyên là khu vực dồi dào về nguồn phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có vỏ quả ca cao,một loại phụ phẩm mới được sử dụng làm thức ăn cho bò. Sau khi thu hoạch lấy hạt, từ quả cacao loại ra một khối lượng vỏ rất lớn, khoảng 50% khối lượng quả (Nguyễn Văn Uyển, 1999),nếu tận dụng nguồn phụ phẩm này để làm thức ăn chăn nuôi sẽ giải quyết đ ược sự thiếu hụtthức ăn cho bò, đồng thời góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.Chế biến phụ phẩm ca cao làm thức ăn đã được một số tác giả trên thế giới tiến hành, theoWood và Lass (2001) vỏ quả ca cao khô có thể xay nhỏ trộn vào thức ăn cho bò, cừu, dê với tỉlệ 50%. Bột vỏ ca cao có thể thay thế bột ngô và trộn với tỉ lệ 35% trong khẩu phần mà vẫnkhông thay đổi mức tăng khối lượng của lợn (Bo Gohl, 1981). Nghiên cứu của Wong và cs(1986) khi nuôi bò Brahman lai với khẩu phần có 50% vỏ ca cao cho tăng trọng 500g/ngàycao hơn lô đối chứng cho ăn cỏ Voi chỉ đạt 260g/con/ngày. Ở Việt Nam, cho đến nay việc sửdụng vỏ quả ca cao làm thức ăn cho gia súc còn rất ít. Vì vậy, với sự phát triển mạnh mẽ trồngcây ca cao ở Tây Nguyên và các vùng khác thì việc nghiên cứu sử dụng vỏ quả ca cao làmthức ăn vỗ béo bò là cần thiết và phù hợp với tình hình phát triển chăn nuôi hiện nay. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng và địa điểm nghiên cứuPhụ phẩm nông nghiệp sử dụng làm thức ăn cho bò là vỏ quả ca cao khô sau thu hoạch.Gia súc thí nghiệm: Sử dụng 15 bò đực lai Sind 18 tháng tuổi.Thí nghiệm được tiến hành năm 2007 tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.Phương pháp nghiên cứuTrước khi phối hợp khẩu phần, các loại thức ăn đ ược phân tích thành phần hoá học gồm cácchỉ tiêu: chất khô (CK), protein thô (Pth), chất béo (CB), xơ thô (Xth), khoáng tổng số (Ash), 37 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4 - 2010NDF (Neutral Detergent Fiber), ADF (Acid Detergent Fib er) theo các tiêu chuẩn:*Lấy mẫu phân tích: Mẫu thức ăn được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86.Tỉ lệ nước: Xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326-86.Protein thô: Xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldall theo tiêu chu ẩn ViệtNam TCVN 4328 -2001. Tính protein thô như sau: Protein thô (%) = Nitơ tổng số x 6,25.Chất béo: Xác định theo tiêu chu ẩn Việt Nam TCVN 4331-2001Xơ thô: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329-93 trên máy FIBRETEC SYSTEM.Khoáng tổng số: Xác định theo tiêu chu ẩn Việt Nam TCVN 4327 -93*Các thành phần NDF, ADF: Xác định theo phương pháp của Goering và Van Soest (1970).Phương pháp ước tính năng lượng trao đổi (ME - Metabolizable Energy) d ựa vào năng lượngtiêu hoá (DE - Digestible Energy) và tổng chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN - Total DigestibleNutrients) theo công thức của Viện Chăn nuôi (2003): ME (Kcal/kg CK) = 0,82 * DE = 0,82 * 0,04409 * TDNTrong đó: TDN ((% CK thức ăn) của từng loại thức ăn được tính như sau:Thức ăn thô khô: TDN = -17,2649 + 1,212*Pth + 0,8352*DXKĐ + 2,4637*CB + 0,4475*Xth.Thức ăn năng lượng: TDN = 40,2625 + 0,1969*Pth + 0,4228*DXKĐ + 1,1903*CB - 0,1379*Xth.Thức ăn giàu protein: TDN = 40,3227 + 0,5398*Pth + 0,4448*DXKĐ + 1,4218*CB - 0,7007*Xth. Trong đó: DXKĐ (%) = CK - (Pth + CB + Xth + Ash).Phương pháp bố trí thí nghiệm nuôi vỗ béo bòKhẩu phần vỗ béo: Xây dựng 3 khẩu phần (1; 2 và 3) có tỉ lệ vỏ ca cao khác nhau tương ứng:25%; 30% và 35%. Thức ăn vỗ béo gồm vỏ quả ca cao, rỉ mật, bột ngô, khô dầu lạc, urê vàkhoáng premix. Vỏ ca cao được xay nhỏ có kích thức 2-5mm, sau đó trộn đều với các nguyênliệu khác thành hỗn hợp nuôi bò. Khẩu phần thí nghiệm được trình bày tại Bảng 1. Trước khinuôi vỗ béo bò, các khẩu phần đư ợc tiến hành đánh g iá khả năng phân giải chất khô bằngphương pháp in vitro gas ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG VỎ QUẢ CA CAO TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ TẠI ĐẮK LẮK TRƯƠNG LA – Sử dụng vỏ quả ca cao ... SỬ DỤNG VỎ QUẢ CA CAO TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ TẠI ĐẮK LẮK Trương La1, Vũ Văn Nội2 và Trịnh Xuân Cư2 1 Viện KHKT nông lâm nghiệp Tây nguyên ; 2Viện Chăn nuôi Quốc gia *Tác giả liên hệ: Trương La, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Tel: 0500.3862790/0913411442; Email: trlanlntn@gmail.com. ABSTRACT Utilization of cocoa pod husk for fattening cattle in Daklak provinceFifteen Laisind (Red Sindhy x Yellow cattle) bulls aging approximately 18 months old were used in a completelyrandomized design experiment to investigate effect of cocoa pod husk (CPH) inclusion at different levels in thediets on performance and economic return of the fattened beef cattle. The animals were allocated into 3treatments with the level of CPH meal increased from 25% dietary DM (Treatment 1) to 30% (Treatment 2) andto 35% (Treatment 3). The experiment lasted 98 days including 14 days adaptation and 84 days measurementperiods. The results show that ADG of the animals varied from 0. 679 kg/head/day in treatment 3 to 0.707kg/head/day in treatment 1 and was not affected by the level of CPH in the diets (P>0.05). Similarly, FCRs of theanimals (from 7.60 to 8.16kg DM/kg liveweight gain) were not significantly different between the treatments(P>0.05). Economic return, however, was increased as the level of CPH increased in the diets (VND181,529/head/month in treatment 1 to VND 192,907/head/month in treatment 3). It was concluded thatincreasing level of CPH meal from 25 to 35% dietary DM in the fattening ration did not affect ADG and FCR ofthe animal but improved economic return.Key words: Cocoa pod husk, Laisind bulls, fattening, ADG. ĐẶT VẤN ĐỀTây Nguyên là khu vực dồi dào về nguồn phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có vỏ quả ca cao,một loại phụ phẩm mới được sử dụng làm thức ăn cho bò. Sau khi thu hoạch lấy hạt, từ quả cacao loại ra một khối lượng vỏ rất lớn, khoảng 50% khối lượng quả (Nguyễn Văn Uyển, 1999),nếu tận dụng nguồn phụ phẩm này để làm thức ăn chăn nuôi sẽ giải quyết đ ược sự thiếu hụtthức ăn cho bò, đồng thời góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.Chế biến phụ phẩm ca cao làm thức ăn đã được một số tác giả trên thế giới tiến hành, theoWood và Lass (2001) vỏ quả ca cao khô có thể xay nhỏ trộn vào thức ăn cho bò, cừu, dê với tỉlệ 50%. Bột vỏ ca cao có thể thay thế bột ngô và trộn với tỉ lệ 35% trong khẩu phần mà vẫnkhông thay đổi mức tăng khối lượng của lợn (Bo Gohl, 1981). Nghiên cứu của Wong và cs(1986) khi nuôi bò Brahman lai với khẩu phần có 50% vỏ ca cao cho tăng trọng 500g/ngàycao hơn lô đối chứng cho ăn cỏ Voi chỉ đạt 260g/con/ngày. Ở Việt Nam, cho đến nay việc sửdụng vỏ quả ca cao làm thức ăn cho gia súc còn rất ít. Vì vậy, với sự phát triển mạnh mẽ trồngcây ca cao ở Tây Nguyên và các vùng khác thì việc nghiên cứu sử dụng vỏ quả ca cao làmthức ăn vỗ béo bò là cần thiết và phù hợp với tình hình phát triển chăn nuôi hiện nay. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng và địa điểm nghiên cứuPhụ phẩm nông nghiệp sử dụng làm thức ăn cho bò là vỏ quả ca cao khô sau thu hoạch.Gia súc thí nghiệm: Sử dụng 15 bò đực lai Sind 18 tháng tuổi.Thí nghiệm được tiến hành năm 2007 tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.Phương pháp nghiên cứuTrước khi phối hợp khẩu phần, các loại thức ăn đ ược phân tích thành phần hoá học gồm cácchỉ tiêu: chất khô (CK), protein thô (Pth), chất béo (CB), xơ thô (Xth), khoáng tổng số (Ash), 37 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4 - 2010NDF (Neutral Detergent Fiber), ADF (Acid Detergent Fib er) theo các tiêu chuẩn:*Lấy mẫu phân tích: Mẫu thức ăn được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86.Tỉ lệ nước: Xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326-86.Protein thô: Xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldall theo tiêu chu ẩn ViệtNam TCVN 4328 -2001. Tính protein thô như sau: Protein thô (%) = Nitơ tổng số x 6,25.Chất béo: Xác định theo tiêu chu ẩn Việt Nam TCVN 4331-2001Xơ thô: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329-93 trên máy FIBRETEC SYSTEM.Khoáng tổng số: Xác định theo tiêu chu ẩn Việt Nam TCVN 4327 -93*Các thành phần NDF, ADF: Xác định theo phương pháp của Goering và Van Soest (1970).Phương pháp ước tính năng lượng trao đổi (ME - Metabolizable Energy) d ựa vào năng lượngtiêu hoá (DE - Digestible Energy) và tổng chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN - Total DigestibleNutrients) theo công thức của Viện Chăn nuôi (2003): ME (Kcal/kg CK) = 0,82 * DE = 0,82 * 0,04409 * TDNTrong đó: TDN ((% CK thức ăn) của từng loại thức ăn được tính như sau:Thức ăn thô khô: TDN = -17,2649 + 1,212*Pth + 0,8352*DXKĐ + 2,4637*CB + 0,4475*Xth.Thức ăn năng lượng: TDN = 40,2625 + 0,1969*Pth + 0,4228*DXKĐ + 1,1903*CB - 0,1379*Xth.Thức ăn giàu protein: TDN = 40,3227 + 0,5398*Pth + 0,4448*DXKĐ + 1,4218*CB - 0,7007*Xth. Trong đó: DXKĐ (%) = CK - (Pth + CB + Xth + Ash).Phương pháp bố trí thí nghiệm nuôi vỗ béo bòKhẩu phần vỗ béo: Xây dựng 3 khẩu phần (1; 2 và 3) có tỉ lệ vỏ ca cao khác nhau tương ứng:25%; 30% và 35%. Thức ăn vỗ béo gồm vỏ quả ca cao, rỉ mật, bột ngô, khô dầu lạc, urê vàkhoáng premix. Vỏ ca cao được xay nhỏ có kích thức 2-5mm, sau đó trộn đều với các nguyênliệu khác thành hỗn hợp nuôi bò. Khẩu phần thí nghiệm được trình bày tại Bảng 1. Trước khinuôi vỗ béo bò, các khẩu phần đư ợc tiến hành đánh g iá khả năng phân giải chất khô bằngphương pháp in vitro gas ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vỏ quả ca cao kinh tế nông nghiệp nghiên cứu nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi giống vật nuôiTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 297 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
124 trang 126 0 0
-
18 trang 112 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 107 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 100 0 0 -
68 trang 97 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0