Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ thối nhũn trái thanh long (Hylocereus Undatus L.)
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài "Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ thối nhũn trái thanh long (Hylocereus Undatus L.)" nhằm xác định tác nhân gây bệnh thối trái thanh long và khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ thối nhũn trái thanh long (Hylocereus Undatus L.)XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰCMỘT SỐ LOẠI THUỐC HOÁ HỌC TRONG PHÒNG TRỪ THỐI NHŨN TRÁI THANH LONG (HYLOCEREUS UNDATUS L.) Giáo viên hướng dẫn: TS. Võ Thị Thu Oanh Ths. Nguyễn Thành Hiếu Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Vinh Nội dung báo cáoPhần 1: Mở đầuPhần 2: Vật liệu và phương pháp thí nghiệmPhần 3: Kết quảPhần 4: Kết luận và đề nghị Phần 1: Mở đầu1 Đặt vấn đềThanh long đem lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng.Thời gian gần đây, trong thực tế sản xuất đã xuất hiện một loại dịch hại mới gây ảnh hưởng không nhỏ cho cây thanh long, đó là bệnh thối nhũn trái thanh long.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên đề tài “Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh thối nhũn trái thanh long (Hylocereus undatus L.)” được thực hiện. Mục đích và yêu cầu2 Mục đích➢ Xác định tác nhân gây bệnh thối trái thanh long và khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh.3 Yêu cầu➢ Xác định và phân lập tác nhân gây bệnh thối nhũn trái.➢ Khảo nghiệm tìm ra loại thuốc phòng trị bệnh thối nhũn trái hiệu quả. Phần 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM1. Thời gian và địa điểm thực hiện2. Vật liệu3. Phương phápThời gian và địa điểm thực hiệnThời gian:✓Đề tài được thực hiện từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2011.Địa điểm thực hiện:✓Thí nghiệm thuốc ngoài đồng: thực hiện tại Quơn Long – Chợ Gạo – Tiền Giang.✓Chủng Koch và thí nghiệm khác: thực hiện tại Viện Cây Ăn Quả Miền Nam. Vật liệu• Phân lập, nuôi cấy: đĩa petri, môi trường nuôi cấy PDA và NA, giấy thấm, tủ cấy…• Chủng Koch và thí nghiệm thuốc ngoài đồng: bình phun, kim tiêm y tế, bông y tế, kéo…• Các dụng cụ quan sát nấm và vi khuẩn: kính hiển vi, lam, lamen, đèn cồn…. Phương pháp1. Phân lập, nuôi cấy2. Giám định tác nhân nấm3. Giám định tác nhân vi khuẩn4. Kiểm chứng tác nhân thông qua quy trình Koch5. Phản ứng sinh hóa6. Khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ở điều kiện in vitro7. Khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ở điều kiện ngoài đồng 1. Phân lập, nuôi cấyThu mẫu bệnh:● Được thu thập ở những bông trái có biểu hiện rõ ràng, đựng riêng trong túi nylon, ghi rõ nơi thu, thời gian thu.● Mỗi vườn thu 2 – 3 trụ, mỗi trụ 1-2 trái.Xử lý mẫu:● Mẫu được lau sạch bằng cồn 700.● Cắt thành từng mảnh 2x2mm,xử lý lại bằng cồn và nước cất.● Cấy vào môi trường NA, PDA và đặt ở nhiệt độ phòng quan sát.Giám định tác nhân nấm➢ Nấm sau khi được phân lập và giữ mẫu trên môi trường PDA để quan sát và giám địnhPhương pháp giám định:➢ Được thực hiện theo tài liệu của Clements (1973)➢ Quan sát tơ nấm, hạch nấm, bào tử … bằng kính hiển vi.Giám định tác nhân vi khuẩn- Dựa vào hình dạng, phản ứng khi nhuộm gram, hình dạng khuẩn lạc…- Dựa vào các phản ứng sinh hóa định danh cho từng loài vi khuẩn riêng biệt như: khử citrate, phân hủy tinh bột, catalase….theo tài liệu của N.S.Schaad (1988). Kiểm chứng tác nhân thông qua quy trình KochMục đích: kiểm chứng lại tác nhân gây bệnh.Địa điểm: tại trại thực nghiệm – Viện Cây Ăn Quả Miền NamPhương pháp:● Chủng riêng từng loại vi khuẩn được pha sẵn ở nồng độ 3,6.10-6 cfu/ml.● Dùng ống tiêm y tế hút 1ml dung dịch chứa vi khuẩn và tiêm vào 20 nụ dưới 10 ngày tuổi và trái non mới rút râu.● Bao nụ và trái lại để tránh nhiễm tác nhân bên ngoài. Phản ứng sinh hóa1. Thủy phân tinh bột2. Phản ứng Catalase3. Khả năng phân giải citrate4. Khả năng gây thối nhũn khoai tây Thủy phân tinh bộtVật liệu: môi trường tinh bột, ống nghiệm chứa nước cất khử trùng,, vi khuẩn cấy trên môi trường NA, giấy thấm được cắt sẵn hấp khử trùng (đường kính 0.5cm), dung dịch Lugol Iodine.Phương phápHòa khoanh khuẩn ty vào ống nghiệm nước cất, lắc đều.Cho giấy thấm vào ống nghiệm chứa dịch khuẩn, vớt ra và cấy vào đĩa môi trường tinh bột đã chuẩn bị sẵn, ủ 5 trong 5 ngày.Dùng pipett rút 5ml Lugol Iodine cho vào vừa ngập đĩa petri và quan sát.Kết quả: dương tính nếu khuẩn lạc không bắt màu, âm tính khi khuẩn lạc có màu nâu.Phản ứng Catalase- Vi khuẩn được nuôi từ 18 -24 giờ trên môi trường NA- Dùng que cấy dích khuẩn lạc của vi khuẩn đặt lên lam kính- Cho một giọt hydrogen peroxide 3% (H2O2) vào khối vi khuẩn và quan sát.- Kết quả: có sủi bọt khí chứng tỏ phản ứng catalase dương tính và ngược lại. Khả năng phân giải citrateVật liệu: môi trường Simmon’s Citrate Agar, ống nghiệm…Phương pháp:● Môi trường được chuẩn bị sẵn đổ vào ống nghiệm và hấp khử trùng.● Sau khi cấy vi khuẩn, đặt các ống nghiệm ở điều kiện nhiệt độ phòng và quan s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ thối nhũn trái thanh long (Hylocereus Undatus L.)XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰCMỘT SỐ LOẠI THUỐC HOÁ HỌC TRONG PHÒNG TRỪ THỐI NHŨN TRÁI THANH LONG (HYLOCEREUS UNDATUS L.) Giáo viên hướng dẫn: TS. Võ Thị Thu Oanh Ths. Nguyễn Thành Hiếu Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Vinh Nội dung báo cáoPhần 1: Mở đầuPhần 2: Vật liệu và phương pháp thí nghiệmPhần 3: Kết quảPhần 4: Kết luận và đề nghị Phần 1: Mở đầu1 Đặt vấn đềThanh long đem lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng.Thời gian gần đây, trong thực tế sản xuất đã xuất hiện một loại dịch hại mới gây ảnh hưởng không nhỏ cho cây thanh long, đó là bệnh thối nhũn trái thanh long.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên đề tài “Xác định tác nhân và khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh thối nhũn trái thanh long (Hylocereus undatus L.)” được thực hiện. Mục đích và yêu cầu2 Mục đích➢ Xác định tác nhân gây bệnh thối trái thanh long và khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh.3 Yêu cầu➢ Xác định và phân lập tác nhân gây bệnh thối nhũn trái.➢ Khảo nghiệm tìm ra loại thuốc phòng trị bệnh thối nhũn trái hiệu quả. Phần 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM1. Thời gian và địa điểm thực hiện2. Vật liệu3. Phương phápThời gian và địa điểm thực hiệnThời gian:✓Đề tài được thực hiện từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2011.Địa điểm thực hiện:✓Thí nghiệm thuốc ngoài đồng: thực hiện tại Quơn Long – Chợ Gạo – Tiền Giang.✓Chủng Koch và thí nghiệm khác: thực hiện tại Viện Cây Ăn Quả Miền Nam. Vật liệu• Phân lập, nuôi cấy: đĩa petri, môi trường nuôi cấy PDA và NA, giấy thấm, tủ cấy…• Chủng Koch và thí nghiệm thuốc ngoài đồng: bình phun, kim tiêm y tế, bông y tế, kéo…• Các dụng cụ quan sát nấm và vi khuẩn: kính hiển vi, lam, lamen, đèn cồn…. Phương pháp1. Phân lập, nuôi cấy2. Giám định tác nhân nấm3. Giám định tác nhân vi khuẩn4. Kiểm chứng tác nhân thông qua quy trình Koch5. Phản ứng sinh hóa6. Khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ở điều kiện in vitro7. Khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hoá học ở điều kiện ngoài đồng 1. Phân lập, nuôi cấyThu mẫu bệnh:● Được thu thập ở những bông trái có biểu hiện rõ ràng, đựng riêng trong túi nylon, ghi rõ nơi thu, thời gian thu.● Mỗi vườn thu 2 – 3 trụ, mỗi trụ 1-2 trái.Xử lý mẫu:● Mẫu được lau sạch bằng cồn 700.● Cắt thành từng mảnh 2x2mm,xử lý lại bằng cồn và nước cất.● Cấy vào môi trường NA, PDA và đặt ở nhiệt độ phòng quan sát.Giám định tác nhân nấm➢ Nấm sau khi được phân lập và giữ mẫu trên môi trường PDA để quan sát và giám địnhPhương pháp giám định:➢ Được thực hiện theo tài liệu của Clements (1973)➢ Quan sát tơ nấm, hạch nấm, bào tử … bằng kính hiển vi.Giám định tác nhân vi khuẩn- Dựa vào hình dạng, phản ứng khi nhuộm gram, hình dạng khuẩn lạc…- Dựa vào các phản ứng sinh hóa định danh cho từng loài vi khuẩn riêng biệt như: khử citrate, phân hủy tinh bột, catalase….theo tài liệu của N.S.Schaad (1988). Kiểm chứng tác nhân thông qua quy trình KochMục đích: kiểm chứng lại tác nhân gây bệnh.Địa điểm: tại trại thực nghiệm – Viện Cây Ăn Quả Miền NamPhương pháp:● Chủng riêng từng loại vi khuẩn được pha sẵn ở nồng độ 3,6.10-6 cfu/ml.● Dùng ống tiêm y tế hút 1ml dung dịch chứa vi khuẩn và tiêm vào 20 nụ dưới 10 ngày tuổi và trái non mới rút râu.● Bao nụ và trái lại để tránh nhiễm tác nhân bên ngoài. Phản ứng sinh hóa1. Thủy phân tinh bột2. Phản ứng Catalase3. Khả năng phân giải citrate4. Khả năng gây thối nhũn khoai tây Thủy phân tinh bộtVật liệu: môi trường tinh bột, ống nghiệm chứa nước cất khử trùng,, vi khuẩn cấy trên môi trường NA, giấy thấm được cắt sẵn hấp khử trùng (đường kính 0.5cm), dung dịch Lugol Iodine.Phương phápHòa khoanh khuẩn ty vào ống nghiệm nước cất, lắc đều.Cho giấy thấm vào ống nghiệm chứa dịch khuẩn, vớt ra và cấy vào đĩa môi trường tinh bột đã chuẩn bị sẵn, ủ 5 trong 5 ngày.Dùng pipett rút 5ml Lugol Iodine cho vào vừa ngập đĩa petri và quan sát.Kết quả: dương tính nếu khuẩn lạc không bắt màu, âm tính khi khuẩn lạc có màu nâu.Phản ứng Catalase- Vi khuẩn được nuôi từ 18 -24 giờ trên môi trường NA- Dùng que cấy dích khuẩn lạc của vi khuẩn đặt lên lam kính- Cho một giọt hydrogen peroxide 3% (H2O2) vào khối vi khuẩn và quan sát.- Kết quả: có sủi bọt khí chứng tỏ phản ứng catalase dương tính và ngược lại. Khả năng phân giải citrateVật liệu: môi trường Simmon’s Citrate Agar, ống nghiệm…Phương pháp:● Môi trường được chuẩn bị sẵn đổ vào ống nghiệm và hấp khử trùng.● Sau khi cấy vi khuẩn, đặt các ống nghiệm ở điều kiện nhiệt độ phòng và quan s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học Thuốc hoá học Thối nhũn trái thanh long Phòng trừ thối nhũn trái thanh long Thuốc phòng trị bệnh thối nhũnTài liệu có liên quan:
-
Bài thuyết trình: Biện pháp hóa học, vai trò và ứng dụng trong IPM
22 trang 132 0 0 -
35 trang 75 0 0
-
37 trang 26 0 0
-
34 trang 25 0 0
-
Hãy chú ý sự phát triển của sâu năn hại lúa
7 trang 19 0 0 -
Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành
0 trang 19 0 0 -
29 trang 19 0 0
-
22 trang 19 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 10 - THPT Lý Bôn
32 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 12: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất hóa dược
6 trang 18 0 0