Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.03 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy trong 10 mẫu nấm phân lập, làm thuần từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu tại 2 huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao nhất và được định danh là Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI. Kết quả đánh giá hiệu quả in vitro của các loại thuốc hóa học với nấm C. gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu quả ức chế nấm C. gloeosporioides cao hơn có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Study on the antagonistic activity against several bacterial plant pathogens of actinomycete strains isolated in Vietnam Pham Thi Hue, Dinh Thi Ngoc Mai, Nguyen Thi Van, Nguyen Hong Minh, Nguyen Kim Nu Thao Abstract A total of 500 actinomycete strains isolated in Vietnam and preserved at the Vietnam Type Culture Collection was tested for antagonistic activity against three plant pathogenic bacteria. The result showed that 18 strains could inhibit Xanthomonas oryzae pv. oryzae, 4 strains could inhibit Dickyea zeae and 7 strains could inhibit Pseudomonas syringae. Among them, Streptomyces manipurensis VTCC 40895 and Streptomyces griseus VTCC 41167 were potent against all three plant pathogenic bacteria and then utilized for further study. The antibacterial activity was highest when VTCC 40895 strain was cultivated in SKS medium for 6 days while the maximum antibacterial activity of VTCC 41724 strain was obtained in ISP4 medium after 6 days. Physiological, biochemical properties, cultivation conditions of two Streptomyces strains were also identified in this study. Keywords: Dickyea zeae, Pseudomonas syringae, Xanthomonas oryzae pv. oryzae, actinomycetes, antibacterial activity Ngày nhận bài: 22/4/2020 Người phản biện: TS. Đinh Thúy Hằng Ngày phản biện: 7/5/2020 Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ĐỊNH DANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY THỐI CUỐNG TRÁI CAM SÀNH Lê Thanh Toàn1, Trần Thành Đạt1 TÓM TẮT Trong vài năm gần đây, bệnh thối cuống trên cây có múi nói chung, cam sành nói riêng xuất hiện và gây thiệt hại nặng nề cho các hộ sản xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 10 mẫu nấm phân lập, làm thuần từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu tại 2 huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao nhất và được định danh là Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI. Kết quả đánh giá hiệu quả in vitro của các loại thuốc hóa học với nấm C. gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu quả ức chế nấm C. gloeosporioides cao hơn có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng. Hiệu quả in vivo của Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph đối với bệnh thối cuống trái cam cho thấy nghiệm thức có xử lí thuốc tại thời điểm 1 và 5 ngày trước khi lây bệnh đã ức chế sự phát triển của vết bệnh. Từ khóa: Cam sành, thán thư, thuốc hóa học I. ĐẶT VẤN ĐỀ phải đối mặt nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau, gây Cam là một trong những loại trái cây phổ biến thiệt hại không nhỏ về năng suất và chất lượng trái trên thế giới, được trồng ở nhiều nơi và được tiêu thụ khi thu hoạch. Hiện nay, một bệnh mới xuất hiện như trái cây ăn tươi hoặc dùng làm nước ép. Trái cam khiến cho nông dân lo lắng. Đó là bệnh thối cuống không chỉ ngon, dễ ăn mà còn mà còn chứa nhiều gây rụng trái cam sành. Khi trái cam gần thu hoạch chất xơ, vitamin C, thiamin, folate và chất chống oxi thì cuống bị thối sau đó trái bị rụng, người trồng hóa (Chung Thị Thanh Hồng, 2015). Ở ĐBSCL, cam cam vô cùng lo lắng. Vì vậy, nghiên cứu đã được sành được trồng ở nhiều nơi nhưng nổi tiếng nhất là thực hiện nhằm xác định tác nhân gây hại và tìm ra trái cam sành Tam Bình (Vĩnh Long), hàng năm ước loại thuốc hóa học có hiệu quả ức chế sự phát triển tính cung cấp cho thị trường hàng chục ngàn tấn và nấm bệnh in vitro, sự phát triển vết bệnh in vivo. đem lại nguồn thu nhập lớn cho bà con nông dân II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Bùi Triệu Thương và ctv., 2018). Cam sành là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh Vĩnh Long, 2.1. Vật liệu nghiên cứu được trồng tập trung chủ yếu ở 2 huyện Tam Bình và Nguồn nấm Coletotrichum sp. được thu thập ở Trà Ôn. Trong quá trình canh tác, người nông dân hai huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long và 1 Trường Đại học Cần Thơ 67 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 phân lập tại Bộ môn Bảo vệ thực vật, trường Đại Phù Sa, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, học Cần Thơ. Trái cam sành được sử dụng trong thí thành phố Cần Thơ. Kết quả trình tự gene được so nghiệm có kích thước đồng đều, vỏ trái còn xanh sánh với cơ sở dữ liệu NCBI. và không có các triệu chứng bệnh được mua tại các 2.2.4. Đánh giá hiệu quả in vitro của thuốc hóa học vườn cam tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Các đối với nấm gây thối cuống trái nghiệm thức thuốc hóa học được sử dụng bao gồm Propineb (Antracol 70WP), Mancozeb (Manozeb Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn 80WP), Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + ngẫu nhiên (HTNN) gồm 6 nghiệm thức là Propineb, Dimethomorph (Map Hero 340WP), Mancozeb + Mancozeb, Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium Carbendazim (Saaf 75WB) và Thiophanate methyl + Dimethomorph, Mancozeb + Carbendazim, (TOP 70WP). Thiophanate methyl và đối chứng nước cất, với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Study on the antagonistic activity against several bacterial plant pathogens of actinomycete strains isolated in Vietnam Pham Thi Hue, Dinh Thi Ngoc Mai, Nguyen Thi Van, Nguyen Hong Minh, Nguyen Kim Nu Thao Abstract A total of 500 actinomycete strains isolated in Vietnam and preserved at the Vietnam Type Culture Collection was tested for antagonistic activity against three plant pathogenic bacteria. The result showed that 18 strains could inhibit Xanthomonas oryzae pv. oryzae, 4 strains could inhibit Dickyea zeae and 7 strains could inhibit Pseudomonas syringae. Among them, Streptomyces manipurensis VTCC 40895 and Streptomyces griseus VTCC 41167 were potent against all three plant pathogenic bacteria and then utilized for further study. The antibacterial activity was highest when VTCC 40895 strain was cultivated in SKS medium for 6 days while the maximum antibacterial activity of VTCC 41724 strain was obtained in ISP4 medium after 6 days. Physiological, biochemical properties, cultivation conditions of two Streptomyces strains were also identified in this study. Keywords: Dickyea zeae, Pseudomonas syringae, Xanthomonas oryzae pv. oryzae, actinomycetes, antibacterial activity Ngày nhận bài: 22/4/2020 Người phản biện: TS. Đinh Thúy Hằng Ngày phản biện: 7/5/2020 Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ĐỊNH DANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY THỐI CUỐNG TRÁI CAM SÀNH Lê Thanh Toàn1, Trần Thành Đạt1 TÓM TẮT Trong vài năm gần đây, bệnh thối cuống trên cây có múi nói chung, cam sành nói riêng xuất hiện và gây thiệt hại nặng nề cho các hộ sản xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 10 mẫu nấm phân lập, làm thuần từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu tại 2 huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao nhất và được định danh là Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI. Kết quả đánh giá hiệu quả in vitro của các loại thuốc hóa học với nấm C. gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu quả ức chế nấm C. gloeosporioides cao hơn có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng. Hiệu quả in vivo của Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph đối với bệnh thối cuống trái cam cho thấy nghiệm thức có xử lí thuốc tại thời điểm 1 và 5 ngày trước khi lây bệnh đã ức chế sự phát triển của vết bệnh. Từ khóa: Cam sành, thán thư, thuốc hóa học I. ĐẶT VẤN ĐỀ phải đối mặt nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau, gây Cam là một trong những loại trái cây phổ biến thiệt hại không nhỏ về năng suất và chất lượng trái trên thế giới, được trồng ở nhiều nơi và được tiêu thụ khi thu hoạch. Hiện nay, một bệnh mới xuất hiện như trái cây ăn tươi hoặc dùng làm nước ép. Trái cam khiến cho nông dân lo lắng. Đó là bệnh thối cuống không chỉ ngon, dễ ăn mà còn mà còn chứa nhiều gây rụng trái cam sành. Khi trái cam gần thu hoạch chất xơ, vitamin C, thiamin, folate và chất chống oxi thì cuống bị thối sau đó trái bị rụng, người trồng hóa (Chung Thị Thanh Hồng, 2015). Ở ĐBSCL, cam cam vô cùng lo lắng. Vì vậy, nghiên cứu đã được sành được trồng ở nhiều nơi nhưng nổi tiếng nhất là thực hiện nhằm xác định tác nhân gây hại và tìm ra trái cam sành Tam Bình (Vĩnh Long), hàng năm ước loại thuốc hóa học có hiệu quả ức chế sự phát triển tính cung cấp cho thị trường hàng chục ngàn tấn và nấm bệnh in vitro, sự phát triển vết bệnh in vivo. đem lại nguồn thu nhập lớn cho bà con nông dân II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Bùi Triệu Thương và ctv., 2018). Cam sành là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh Vĩnh Long, 2.1. Vật liệu nghiên cứu được trồng tập trung chủ yếu ở 2 huyện Tam Bình và Nguồn nấm Coletotrichum sp. được thu thập ở Trà Ôn. Trong quá trình canh tác, người nông dân hai huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long và 1 Trường Đại học Cần Thơ 67 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 phân lập tại Bộ môn Bảo vệ thực vật, trường Đại Phù Sa, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, học Cần Thơ. Trái cam sành được sử dụng trong thí thành phố Cần Thơ. Kết quả trình tự gene được so nghiệm có kích thước đồng đều, vỏ trái còn xanh sánh với cơ sở dữ liệu NCBI. và không có các triệu chứng bệnh được mua tại các 2.2.4. Đánh giá hiệu quả in vitro của thuốc hóa học vườn cam tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Các đối với nấm gây thối cuống trái nghiệm thức thuốc hóa học được sử dụng bao gồm Propineb (Antracol 70WP), Mancozeb (Manozeb Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn 80WP), Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + ngẫu nhiên (HTNN) gồm 6 nghiệm thức là Propineb, Dimethomorph (Map Hero 340WP), Mancozeb + Mancozeb, Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium Carbendazim (Saaf 75WB) và Thiophanate methyl + Dimethomorph, Mancozeb + Carbendazim, (TOP 70WP). Thiophanate methyl và đối chứng nước cất, với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Định danh thuốc hóa học Thuốc hóa học Thối cuống trái cam sành Hiệu quả in vitro Nấm phân lậpTài liệu có liên quan:
-
Bài thuyết trình: Biện pháp hóa học, vai trò và ứng dụng trong IPM
22 trang 132 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 77 0 0 -
10 trang 44 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 40 0 0 -
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 40 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 39 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 35 0 0