BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong môn Cơ sở mạng thông tin, chúng ta đã làm quen với phương pháp đánh giá hoạt động của một hệ thống thông tin bằng phương pháp phân tích toán học, đặc biệt là các mô hình liên quan đến hệ thống hàng đợi đơn, mạng hàng đợi,cơ sở cho các cơ chế điều khiển luồng và định tuyến trong mạng. Trong phần bài tập lớn này, chúng ta sẽ được làm quen với một phương pháp khác để đánh giá hiệu năng, đó là phương pháp mô phỏng. Bài tập lớn này có một số mục đích sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN tính tốc độ các luồng dữ liệu gửi qua mạng để các luồng chia sẽ băng thông kênh truyền dựa theo nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max- min fairness) và dựng kịch bản mô phỏng bằng công cụ NS2. Mục đích Trong môn Cơ sở mạng thông tin, chúng ta đã làm quen với phương pháp đánh giá hoạt động của một hệ thống thông tin bằng phương pháp phân tích toán học, đặc biệt là các mô hình liên quan đến hệ thống hàng đợi đơn, mạng hàng đợi,cơ sở cho các cơ chế điều khiển luồng và định tuyến trong mạng. Trong phần bài tập lớn này, chúng ta sẽ được làm quen với một phương pháp khác để đánh giá hiệu năng, đó là phương pháp mô phỏng. Bài tập lớn này có một số mục đích sau: - Kiểm nghiệm các kết quả phân tích, đánh giá hệ thống khi dùng phương pháp phân tích toán học và phương pháp mô phỏng - Làm quen với công cụ mô phỏng NS-2 – công cụ mô phỏng mạng thông dụng nhất hiện nay - Làm quen với hệ điều hành Linux và lập trình trong môi trường GNU. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm. - Phát triển kỹ năng làm việc độc lập. Yêu cầu của BTL: BTL của nhóm yêu cầu tính tốc độ các luồng dữ liệu gửi qua mạng để các luồng chia sẽ băng thông kênh truyền dựa theo nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max-min fairness) và dựng kịch bản mô phỏng bằng công cụ NS2. Các thành viên trong nhóm và nhiệm vụ của từng thành viên 1.Lương Xuân Tiến Tìm hiểu nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu Max-min fairness và tính toán các tham số S1, S2, S3 dựa theo nguyên lý trên . 2.Lê Duy Tân Tìm hiểu công cụ mô phỏng NS-2 và dựng kịch bản mô phỏng dựa theo các thông số S1, S2, S3 đã tính. 3.Võ Văn Thế Tìm hiểu công cụ mô phỏng NS-2 và dựng kịch bản mô phỏng. 4.Trần Hải Anh Vẽ đồ thị băng thông và vẽ đồ thị tốc độ mất gói. Thực hiện bài tập lớn: I.Tìm hiểu về nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max-min fairness) Trong trao đổi thông tin, khi phía phát truyền dữ liệu đến phía thu thì dữ liệu đầu tiên được lưu trong bộ đêm phía thu. Dữ liệu trong bộ đệm này sau khi được xử lý và chuyển lên các lớp phía trên thì sẽ được xóa đi, để dành bộ đệm cho các dữ liệu kế tiếp. Trên thực tế trao đổi thông tin trong mạng, có thể xảy ra tình trạng phía phát truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn khả năng xử lý của phía thu, dẫn đến bộ đệm của phía thu sẽ đầy dần và bị tràn. Trong trường hợp này, phía thu không thể nhận thêm các gói dữ liệu từ phía phát dẫn đến việc phía phát phải thực hiện truyền lại dữ liệu, gây lãng phí băng thông trên đường truyền. Nhằm giảm thiểu việc phải truyền lại thông tin và mất gói do tràn hàng đợi, cần có cơ chế thực hiện kiểm soát và điều khiển lưu lượng thông tin đi đến một thiết bị/mạng. Chức năng này được thực hiện bởi kỹ thuật điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn. Một trong những vấn đề khó khăn nhất của thực hiện điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn là đảm báo tính công bằng cho các kết nối hoặc người dùng khi xảy ra tắc nghẽn. Khái niệm tính công bằng thể hiện ở chỗ các kết nối, người dùng được sử dụng tài nguyên mạng với cơ hội như nhau Việc sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả nhất có thể trong khi vẫn có thể đảm bảo được tính công bằng cho các kết nối được thực hiện bởi cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu (max–min flow control). Cơ chế này được xây dựng trên mô hình công bằng cực đại – cực tiểu (max-min fairness). Nguyên tắc hoạt động cơ bản của cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu như sau: Nguyên tắc : Sau khi người dùng với yêu cầu ít nhất về tài nguyên đó được đáp ứng công bằng, các tài nguyên còn lại được tiếp tục phân chia (một cách công bằng) cho những người dùng còn lại. Trong nhóm người dùng này, tài nguyên lại được phân chia sao cho người dùng có yêu cầu ít nhất được đáp ứng, và quá trình cứ tiếp tục đến hết. Nói một cách khác, việc cấp phát tài nguyên mạng cho một người dùng i không được làm ảnh hưởng đến tài nguyên đó cấp các ngườii dùng khác với yêu cầu ít hơn i. Thuật toán: 1.Khởi tạo tất cả các kết nối với tốc độ = 0 Tăng tốc độ của tất cả các kết nối với một lượng nhỏ bằng nhau , lặp lại quá trình này cho đến khi tồn tại các liên kết có tổng băng thông đạt đến giá trị băng thông cực đại (Fa = Ca). Lúc này: Tất cả các kết nối chia sẻ liên kết này đều sử dụng băng thông bằng nhau Liên kết này là điểm tắc nghẽn đối với tất cả các kết nối sử dụng liên kết này Ngừng việc tăng băng thông cho các kết nối này vỡ các kết nối này đạt đến trạng thái cân bằng cực đại – cực tiểu 2.Lặp lại quá trình tăng tốc độ cho các kết nối khác chưa đạt đến điểm tắc nghẽn cho đến khi lại tìm thấy các điểm tắc nghẽn ứng với các kết nối khác (lặp lại bước này) 3.Thuật toán kết thúc khi tất cả các kết nối đều đó tìm được điểm tắc nghẽn nak := số lượng đường p P k với p (a ) 1 r k : min(Ca Fak 1 ) / nak a Ak k rpk 1 r k ( p P k ) r k 1 p k rp ( p P ) Fak : p (a ).rpk aA A k+1 : a | Ca Fak 0 P k 1 : p | p (a) 0, for all a A k+1 k : k 1 Nếu Pk là tập hợp rỗng thì dừng lại, nếu không thì quay lại bước 1. II. Thực hiện: 1. Yêu cầu: Với các tham số: Đường nối L1 có dung lượng là C1= 1MB/s trễ lan truyền 100ms Đường nối L2 có dung lượng l à C2 =0,6MB/s, trễ lan truyền 50ms Nút 1, 2, 3 là các hàng đợi đơn hoạt động theo nguyên tắc FIFO với độ lớn hàng đợi K=5 gói. Các nguồn Si phát gói với độ dài cố định 125byte,tuân theo phân bố Poisson. Băng thông đối đa tổng cộng mà các luồng được chiếm trên một kênh truyền vật lý là bằng 95% dung lượng kênh truyền => C1sd=95%*1MB/s=0.95MB/s C2sd=95%*0.6MB/s=0.57MB/s S1, S2, S3 =? Tính toán: -Các đường liên kết (1,2),(2,3) -Các kết nối (S1,D1),(S2,D2),(S3,D3) -Pk là tập hợp các kết nối không đi qua liên kết bão hòa nào, tính tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN tính tốc độ các luồng dữ liệu gửi qua mạng để các luồng chia sẽ băng thông kênh truyền dựa theo nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max- min fairness) và dựng kịch bản mô phỏng bằng công cụ NS2. Mục đích Trong môn Cơ sở mạng thông tin, chúng ta đã làm quen với phương pháp đánh giá hoạt động của một hệ thống thông tin bằng phương pháp phân tích toán học, đặc biệt là các mô hình liên quan đến hệ thống hàng đợi đơn, mạng hàng đợi,cơ sở cho các cơ chế điều khiển luồng và định tuyến trong mạng. Trong phần bài tập lớn này, chúng ta sẽ được làm quen với một phương pháp khác để đánh giá hiệu năng, đó là phương pháp mô phỏng. Bài tập lớn này có một số mục đích sau: - Kiểm nghiệm các kết quả phân tích, đánh giá hệ thống khi dùng phương pháp phân tích toán học và phương pháp mô phỏng - Làm quen với công cụ mô phỏng NS-2 – công cụ mô phỏng mạng thông dụng nhất hiện nay - Làm quen với hệ điều hành Linux và lập trình trong môi trường GNU. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm. - Phát triển kỹ năng làm việc độc lập. Yêu cầu của BTL: BTL của nhóm yêu cầu tính tốc độ các luồng dữ liệu gửi qua mạng để các luồng chia sẽ băng thông kênh truyền dựa theo nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max-min fairness) và dựng kịch bản mô phỏng bằng công cụ NS2. Các thành viên trong nhóm và nhiệm vụ của từng thành viên 1.Lương Xuân Tiến Tìm hiểu nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu Max-min fairness và tính toán các tham số S1, S2, S3 dựa theo nguyên lý trên . 2.Lê Duy Tân Tìm hiểu công cụ mô phỏng NS-2 và dựng kịch bản mô phỏng dựa theo các thông số S1, S2, S3 đã tính. 3.Võ Văn Thế Tìm hiểu công cụ mô phỏng NS-2 và dựng kịch bản mô phỏng. 4.Trần Hải Anh Vẽ đồ thị băng thông và vẽ đồ thị tốc độ mất gói. Thực hiện bài tập lớn: I.Tìm hiểu về nguyên lý công bằng cực đại cực tiểu (max-min fairness) Trong trao đổi thông tin, khi phía phát truyền dữ liệu đến phía thu thì dữ liệu đầu tiên được lưu trong bộ đêm phía thu. Dữ liệu trong bộ đệm này sau khi được xử lý và chuyển lên các lớp phía trên thì sẽ được xóa đi, để dành bộ đệm cho các dữ liệu kế tiếp. Trên thực tế trao đổi thông tin trong mạng, có thể xảy ra tình trạng phía phát truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn khả năng xử lý của phía thu, dẫn đến bộ đệm của phía thu sẽ đầy dần và bị tràn. Trong trường hợp này, phía thu không thể nhận thêm các gói dữ liệu từ phía phát dẫn đến việc phía phát phải thực hiện truyền lại dữ liệu, gây lãng phí băng thông trên đường truyền. Nhằm giảm thiểu việc phải truyền lại thông tin và mất gói do tràn hàng đợi, cần có cơ chế thực hiện kiểm soát và điều khiển lưu lượng thông tin đi đến một thiết bị/mạng. Chức năng này được thực hiện bởi kỹ thuật điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn. Một trong những vấn đề khó khăn nhất của thực hiện điều khiển luồng và kiểm soát tắc nghẽn là đảm báo tính công bằng cho các kết nối hoặc người dùng khi xảy ra tắc nghẽn. Khái niệm tính công bằng thể hiện ở chỗ các kết nối, người dùng được sử dụng tài nguyên mạng với cơ hội như nhau Việc sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả nhất có thể trong khi vẫn có thể đảm bảo được tính công bằng cho các kết nối được thực hiện bởi cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu (max–min flow control). Cơ chế này được xây dựng trên mô hình công bằng cực đại – cực tiểu (max-min fairness). Nguyên tắc hoạt động cơ bản của cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu như sau: Nguyên tắc : Sau khi người dùng với yêu cầu ít nhất về tài nguyên đó được đáp ứng công bằng, các tài nguyên còn lại được tiếp tục phân chia (một cách công bằng) cho những người dùng còn lại. Trong nhóm người dùng này, tài nguyên lại được phân chia sao cho người dùng có yêu cầu ít nhất được đáp ứng, và quá trình cứ tiếp tục đến hết. Nói một cách khác, việc cấp phát tài nguyên mạng cho một người dùng i không được làm ảnh hưởng đến tài nguyên đó cấp các ngườii dùng khác với yêu cầu ít hơn i. Thuật toán: 1.Khởi tạo tất cả các kết nối với tốc độ = 0 Tăng tốc độ của tất cả các kết nối với một lượng nhỏ bằng nhau , lặp lại quá trình này cho đến khi tồn tại các liên kết có tổng băng thông đạt đến giá trị băng thông cực đại (Fa = Ca). Lúc này: Tất cả các kết nối chia sẻ liên kết này đều sử dụng băng thông bằng nhau Liên kết này là điểm tắc nghẽn đối với tất cả các kết nối sử dụng liên kết này Ngừng việc tăng băng thông cho các kết nối này vỡ các kết nối này đạt đến trạng thái cân bằng cực đại – cực tiểu 2.Lặp lại quá trình tăng tốc độ cho các kết nối khác chưa đạt đến điểm tắc nghẽn cho đến khi lại tìm thấy các điểm tắc nghẽn ứng với các kết nối khác (lặp lại bước này) 3.Thuật toán kết thúc khi tất cả các kết nối đều đó tìm được điểm tắc nghẽn nak := số lượng đường p P k với p (a ) 1 r k : min(Ca Fak 1 ) / nak a Ak k rpk 1 r k ( p P k ) r k 1 p k rp ( p P ) Fak : p (a ).rpk aA A k+1 : a | Ca Fak 0 P k 1 : p | p (a) 0, for all a A k+1 k : k 1 Nếu Pk là tập hợp rỗng thì dừng lại, nếu không thì quay lại bước 1. II. Thực hiện: 1. Yêu cầu: Với các tham số: Đường nối L1 có dung lượng là C1= 1MB/s trễ lan truyền 100ms Đường nối L2 có dung lượng l à C2 =0,6MB/s, trễ lan truyền 50ms Nút 1, 2, 3 là các hàng đợi đơn hoạt động theo nguyên tắc FIFO với độ lớn hàng đợi K=5 gói. Các nguồn Si phát gói với độ dài cố định 125byte,tuân theo phân bố Poisson. Băng thông đối đa tổng cộng mà các luồng được chiếm trên một kênh truyền vật lý là bằng 95% dung lượng kênh truyền => C1sd=95%*1MB/s=0.95MB/s C2sd=95%*0.6MB/s=0.57MB/s S1, S2, S3 =? Tính toán: -Các đường liên kết (1,2),(2,3) -Các kết nối (S1,D1),(S2,D2),(S3,D3) -Pk là tập hợp các kết nối không đi qua liên kết bão hòa nào, tính tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôi trường GNU mô phỏng NS-2 phương pháp mô phỏng. luận văn điện tử kỹ thuật điện tử công nghệ điện tửTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 282 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 227 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0