Danh mục tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA TÔM CÀNG XANH

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.04 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng diện tích nuôi tôm mỗi năm một tăng, vì vậy nuôi tôm được xem là ngành phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Sự phát triển và qui hoạch nuôi tôm nước lợ hiện đang hoạt động ổn định, do đó người ta tiếp tục tìm hiểu về nuôi tôm nước ngọt để phát triển thêm đối tượng nuôi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA TÔM CÀNG XANH " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium Rosenbergii) Chế Thị Cẩm Hà Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng diện tích nuôi tô mmỗi năm một tăng, vì vậy nuôi tôm được xem là ngành phát triển mạnh nhấttrong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Sự phát triển và qui hoạch nuôi tôm nước lợhiện đang hoạt động ổn định, do đó người ta tiếp tục tìm hiểu về nuôi tôm nướcngọt để phát triển thêm đối tượng nuôi mới. 57 Trong bài báo này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu ảnh hưởngcủa một số yếu tố môi trường đến khả năng tăng trọng của tôm càng xanh vớimục đích tìm hiểu thêm về đối tượng nuôi mới bổ sung trong nghề nuôi trồngthủy sản ở tỉnh nhà. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii. deMan 1879) - Phương pháp nghiên cứu: + Nhiệt độ: xác định bằng nhiệt kế thủy ngân. + Độ mặn (0/00): xác định bằng khúc xạ kế Atago + pH và oxy hòa tan: xác định bằng máy đo + Trọng lượng cơ thể tôm được xác định bằng cân có độ chính xác 0,001g + Tăng trưởng tương đối được tính theo công thức: W = Wn 1  Wn (g) 58 + Tăng trưởng tuyệt đối được tính theo công thức: Wn 1  Wn GW = Tn 1  Tn (mg/ngày)Trong đó: trọng lượng trung bình tại thời điểm Tn Wn : trọng lượng trung bình tại thời điểm Tn+1 Wn1 : khoảng thời gian giữa hai lần thu mẫu. Tn+1 - Tn: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Ảnh hưởng của độ mặn: Độ mặn đóng vai trò khá lớn trong đời sống thủy sinh vật, sự thay đổi độmặn kéo theo sự biến đổi tương ứng của hàng loạt các yếu tố như pH, nhiệt độ...Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố này với tôm có trọng lượngtrung bình là 0,08 - 0,10g. Kết quả được thể hiện ở bảng 1. 59 Qua bảng 1 cho thấy: độ mặn từ 10/00 - 50/00 là khoảng nồng độ muốitương đối phù hợp với điều kiện sống của tôm càng xanh, sức tăng trưởng nhanhhơn so với lô đối chứng (nước ngọt). Bảng 1: Ảnh hưởng của độ mặn đến trọng lượng của tôm càng xanh Ngày nuôi 0 7 14 21 28 35 42 49 56 Độ mặn (0/00) 0 0.09 0.32 0.60 0.95 1.36 2.06 2.80 3.60 4.49 1-3 0.09 0.38 0.72 1.12 1.58 2.29 3.04 3.85 5.34 3-5 0.09 0.40 0.71 1.14 1.63 2.17 2.96 3.72 4.97 5-7 0.09 0.36 0.62 0.90 1.27 1.96 2.73 - - 7-9 0.10 0.29 0.57 0.85 1.07 1.42 2.29 - - 9 - 11 0.10 0.26 0.57 0.84 1.08 1.35 - - - 60 Ghi chú: ( - ) : chết 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố sinh thái quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Tuynhiên, phạm vi biên độ dao động nhiệt độ nước thường nhỏ hơn so với nhiệt độkhông khí song nó lại là yếu tố tác động rất quan trọng tới nhiều phương diệntrong đời sống của tôm. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm này với tôm có trọng lượng trung bình:0,085 - 0,100g. Kết quả về yếu tố nhiệt độ tác động vào sức tăng trưởng về trọnglượng của tôm được thể hiện qua bảng 2: Bảng 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự tăng trọng của tôm Ngày nuôi 0 7 14 21 28 35 42 49 56 Nhiệt độ (0C) 20 - 22 0.096 0.32 0.55 0.73 0.91 1.22 1.84 - - 61 23 - 25 0.096 0.35 0.58 0.88 1.01 1.55 2.03 2.83 3.26 26 - 28 0.096 0.37 0.66 0.96 1.35 1.83 2.21 3.26 4.73 29 - 31 0.096 0.37 0.67 1.02 1.50 2.05 2.54 3.73 5.69 32 - 34 0.096 0.49 0.78 1.17 1.58 2.15 3.94 - - 35 - 37 0.096 0.36 0.57 0.79 0.99 - - - - ( - ) : chết Ghi chú: Ở khoảng nhiệt độ 35 - 370C, tuy thời gian sống ngắn nhưng tốc độ tăngtrọng cao hơn thí nghiệm nuôi ở 20 - 220C, theo chúng tôi do nhiệt độ nuôi quácao đã ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của tôm. So sánh hai trường hợp trênchúng tôi nhận thấy với thí nghiệm nuôi ở nhiệt độ cao 35 - 370C sau một thờigian khoảng 28 ngày thì có dấu hiệu chết hàng loạt, trong khi đó ở thí nghiệmnuôi 20 - 220C thì tôm có hiện tượng chết dần dần. Vì vậy, nếu tôm nuôi kéo dàiở vào hai khoảng nhiệt độ này tuy tôm vẫn sống được nhưng bất lợi cho sự tăngtrưởng của tôm. Riêng với lô thí nghiệm ở khoảng nhiệt độ 32 - 350C sau thời gian nuôi 42ngày, tôm đặc biệt lớn nhanh khi so sánh tốc độ sinh trưởng ở thí nghiệm này vớicác thí nghiệm khác cùng thời điểm, phải chăng ở giai đoạn sinh trưởng này tô mthích nghi được nhiệt độ cao. Theo chúng tôi, nhiệt độ nước ở lô thí nghiệm này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: