Báo cáo nghiên cứu khoa học : Một số phương pháp giảng dạy học phần công pháp quốc tế trong chương trình đào tạo ngành quốc tế học tại trường ĐH ngoại ngữ ĐHĐN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy là điều tất yếu nhằm giúp sinh viên tăng cường tính chủ động, sáng tạo, khả năng tự học và vận dụng tri thức vào công việc thực tiễn. Mục tiêu của việc giảng dạy các học phần về luật pháp nói chung và Công pháp quốc tế nói riêng không chỉ đơn thuần là việc truyền tải kiến thức mà còn hướng đến việc trang bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học : Một số phương pháp giảng dạy học phần công pháp quốc tế trong chương trình đào tạo ngành quốc tế học tại trường ĐH ngoại ngữ ĐHĐN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUỐC TẾ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHĐN SOME METHODS OF TEACHING PUBLIC INTERNATIONAL LAW IN THE TRAINING PROGRAM OF INTERNATIONAL STUDIES AT THE COLLEGE OF FOREIGN LANGUAGES, THE UNIVERSITY OF DANANG Trần Thị Ngọc Sương Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Việc đổi mới phương pháp giảng dạy là điều tất yếu nhằm giúp sinh viên tăng cườngtính chủ động, sáng tạo, khả năng tự học và vận dụng tri thức vào công việc thực tiễn. Mục tiêucủa việc giảng dạy các học phần về luật pháp nói chung và Công pháp quốc tế nói riêng khôngchỉ đơn thuần là việc truyền tải kiến thức mà còn hướng đến việc trang bị cho sinh viên nhữngkỹ năng để giải quyết các vấn đề pháp lý và óc thực tiễn để áp dụng các kỹ năng đó vào cuộcsống. Bài báo này giới thiệu và phân tích một số phương pháp giảng dạy học phần Công phápquốc tế trong chương trình đào tạo ngành Quốc tế học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại họcĐà Nẵng nhằm góp phần đạt được mục tiêu nói trên. ABSTRACT It is essential that improvements in teaching methods should be implemented to helpstrengthen students’ activeness, creativity as well as the capacity to study on their own andapply knowledge to their future jobs. The aim of teaching law courses in general and PublicInternational Law in particular is not only to transfer knowledge but also to provide students withskills in solving and applying legal issues in practice. Bearing this in mind, the author of thearticle analyzes some methods of teaching Public International Law for students of InternationalStudies at the College of Foreign Languages, the University of Danang.1. Giới thiệu chung về học phần Công pháp quốc tế trong chương trình đào tạongành Quốc tế học Trong chương trình đào tạo ngành Quốc tế học của Trường Đại học Ngoại ngữ,ĐHĐN, học phần Công pháp quốc tế được bố trí để giảng dạy cho sinh viên ở học kỳ Vvới tổng thời lượng là 2 tín chỉ. Đây là học phần cung cấp cho sinh viên những kiếnthức cơ bản, cập nhật và có hệ thống về lĩnh vực Công pháp quốc tế (khái niệm, chủ thể,các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; luật điều ước quốc tế; các vấn đề về dân cư, lãnhthổ và biên giới quốc gia; luật biển quốc tế; luật ngoại giao và lãnh sự; …). Đồng thời,học phần này còn hướng đến việc rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng cần thiết như:thu thập, xử lý thông tin, kỹ năng làm bài nghiên cứu về một số vấn đề cụ thể, kỹ năngcộng tác làm việc nhóm (thông qua việc thảo luận nhóm về một sự kiện pháp lý có thậtliên quan đến vấn đề đang học), kỹ năng thuyết trình (thông qua việc đóng vai, trìnhbày, tranh luận một vấn đề cụ thể) - một kỹ năng rất quan trọng và cần thiết đối với190 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010công tác đối ngoại. Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên ngành Quốc tế học sẽ có kiếnthức và kỹ năng phù hợp về lĩnh vực công pháp quốc tế để phục vụ cho công tác đốingoại và có thể tiếp tục đi sâu nghiên cứu luật pháp quốc tế. Để đạt được mục tiêu nói trên, trong bối cảnh các trường đại học trong cả nướcnói chung và Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN nói riêng đang từng bước chuyển sangđào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học thuộcchuyên ngành luật, trong đó có Công pháp quốc tế là một yêu cầu bức thiết hơn bao giờhết, bởi vì đặc thù của ngành học này dễ dẫn đến cách truyền đạt kiến thức một chiều,thụ động, không đem lại hiệu quả cao trong đào tạo.2. Một số phương pháp giảng dạy học phần Công pháp quốc tế trong chương trìnhđào tạo ngành Quốc tế học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN Các phương pháp giảng dạy học phần Công pháp quốc tế bao gồm nhữngphương pháp được sử dụng trong các ngành học khác và những phương pháp đặc thùcủa ngành luật, tập trung vào cách thức tiếp cận các vấn đề pháp lý, kỹ năng trình bày,tranh luận và tư vấn. Đó là các phương pháp: thuyết trình tích cực (Active Lecturing),giảng dạy theo nhóm (Group Activity), giảng dạy bằng vụ việc (Case Method/CaseStudy), hỏi đáp theo phong cách Socrates (Socratic Dialogue), đóng vai (Role Playing)và phiên tòa giả định (Moot Court).2.1 Phương pháp thuyết trình tích cực (Active Lecturing) Thuyết trình là phương pháp giảng dạy truyền thống, cơ bản và quan trọng đượcsử dụng để chủ động truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảng thờigian hạn chế cho một số lượng người nghe đáng kể. Tuy nhiên, phương pháp truyền đạtmột chiều này dễ dẫn đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học : Một số phương pháp giảng dạy học phần công pháp quốc tế trong chương trình đào tạo ngành quốc tế học tại trường ĐH ngoại ngữ ĐHĐN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUỐC TẾ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHĐN SOME METHODS OF TEACHING PUBLIC INTERNATIONAL LAW IN THE TRAINING PROGRAM OF INTERNATIONAL STUDIES AT THE COLLEGE OF FOREIGN LANGUAGES, THE UNIVERSITY OF DANANG Trần Thị Ngọc Sương Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Việc đổi mới phương pháp giảng dạy là điều tất yếu nhằm giúp sinh viên tăng cườngtính chủ động, sáng tạo, khả năng tự học và vận dụng tri thức vào công việc thực tiễn. Mục tiêucủa việc giảng dạy các học phần về luật pháp nói chung và Công pháp quốc tế nói riêng khôngchỉ đơn thuần là việc truyền tải kiến thức mà còn hướng đến việc trang bị cho sinh viên nhữngkỹ năng để giải quyết các vấn đề pháp lý và óc thực tiễn để áp dụng các kỹ năng đó vào cuộcsống. Bài báo này giới thiệu và phân tích một số phương pháp giảng dạy học phần Công phápquốc tế trong chương trình đào tạo ngành Quốc tế học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại họcĐà Nẵng nhằm góp phần đạt được mục tiêu nói trên. ABSTRACT It is essential that improvements in teaching methods should be implemented to helpstrengthen students’ activeness, creativity as well as the capacity to study on their own andapply knowledge to their future jobs. The aim of teaching law courses in general and PublicInternational Law in particular is not only to transfer knowledge but also to provide students withskills in solving and applying legal issues in practice. Bearing this in mind, the author of thearticle analyzes some methods of teaching Public International Law for students of InternationalStudies at the College of Foreign Languages, the University of Danang.1. Giới thiệu chung về học phần Công pháp quốc tế trong chương trình đào tạongành Quốc tế học Trong chương trình đào tạo ngành Quốc tế học của Trường Đại học Ngoại ngữ,ĐHĐN, học phần Công pháp quốc tế được bố trí để giảng dạy cho sinh viên ở học kỳ Vvới tổng thời lượng là 2 tín chỉ. Đây là học phần cung cấp cho sinh viên những kiếnthức cơ bản, cập nhật và có hệ thống về lĩnh vực Công pháp quốc tế (khái niệm, chủ thể,các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; luật điều ước quốc tế; các vấn đề về dân cư, lãnhthổ và biên giới quốc gia; luật biển quốc tế; luật ngoại giao và lãnh sự; …). Đồng thời,học phần này còn hướng đến việc rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng cần thiết như:thu thập, xử lý thông tin, kỹ năng làm bài nghiên cứu về một số vấn đề cụ thể, kỹ năngcộng tác làm việc nhóm (thông qua việc thảo luận nhóm về một sự kiện pháp lý có thậtliên quan đến vấn đề đang học), kỹ năng thuyết trình (thông qua việc đóng vai, trìnhbày, tranh luận một vấn đề cụ thể) - một kỹ năng rất quan trọng và cần thiết đối với190 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010công tác đối ngoại. Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên ngành Quốc tế học sẽ có kiếnthức và kỹ năng phù hợp về lĩnh vực công pháp quốc tế để phục vụ cho công tác đốingoại và có thể tiếp tục đi sâu nghiên cứu luật pháp quốc tế. Để đạt được mục tiêu nói trên, trong bối cảnh các trường đại học trong cả nướcnói chung và Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN nói riêng đang từng bước chuyển sangđào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học thuộcchuyên ngành luật, trong đó có Công pháp quốc tế là một yêu cầu bức thiết hơn bao giờhết, bởi vì đặc thù của ngành học này dễ dẫn đến cách truyền đạt kiến thức một chiều,thụ động, không đem lại hiệu quả cao trong đào tạo.2. Một số phương pháp giảng dạy học phần Công pháp quốc tế trong chương trìnhđào tạo ngành Quốc tế học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN Các phương pháp giảng dạy học phần Công pháp quốc tế bao gồm nhữngphương pháp được sử dụng trong các ngành học khác và những phương pháp đặc thùcủa ngành luật, tập trung vào cách thức tiếp cận các vấn đề pháp lý, kỹ năng trình bày,tranh luận và tư vấn. Đó là các phương pháp: thuyết trình tích cực (Active Lecturing),giảng dạy theo nhóm (Group Activity), giảng dạy bằng vụ việc (Case Method/CaseStudy), hỏi đáp theo phong cách Socrates (Socratic Dialogue), đóng vai (Role Playing)và phiên tòa giả định (Moot Court).2.1 Phương pháp thuyết trình tích cực (Active Lecturing) Thuyết trình là phương pháp giảng dạy truyền thống, cơ bản và quan trọng đượcsử dụng để chủ động truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảng thờigian hạn chế cho một số lượng người nghe đáng kể. Tuy nhiên, phương pháp truyền đạtmột chiều này dễ dẫn đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcTài liệu có liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 312 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 221 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
6 trang 184 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 150 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 130 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 118 0 0