Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐNA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thực tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã chỉ ra những yếu kém của các trang trại trên địa bàn: đất đai manh mún và phân tán, khó khăn của các chủ trang trại trong việc tiếp cận các nguồn tài chính, mức đầu tư thấp cho móc thiết bị phục vụ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả của kinh tế trang trại không những chỉ phải hoàn thiện các yếu tố bên trong của hệ thống trang trại mà còn đòi hỏi phải có sự kết hợp đúng đắn, hữu hiệu giữa các chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐNA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐNA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Quang Thành, Phan Khoa Cương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã chỉ ra những yếu kém của các trang trại trên địa bàn: đất đai manh mún và phân tán, khó khăn của các chủ trang trại trong việc tiếp cận các nguồn tài chính, mức đầu tư thấp cho móc thiết bị phục vụ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả của kinh tế trang trại không những chỉ phải hoàn thiện các yếu tố bên trong của hệ thống trang trại mà còn đòi hỏi phải có sự kết hợp đúng đắn, hữu hiệu giữa các chính sách quốc gia và chính sách vùng về nông nghiệp, nông thôn. I. Đặt vấn đề Với lịch sử phát triển hàng trăm năm trên thế giới, kinh tế trang trại trở thành một trong những hình thức tổ chức sản xuất phổ biến và hiệu quả nhất trong nông nghiệp trên thế giới, nhất là tại các nước có nền nông nghiệp tiên tiến. Ở Việt Nam, từ khi thực hiện đường lối đổi mới, trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ và quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá và nâng cao năng suất, hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Trong những năm gần đây, trên địa tỉnh Thừa Thiên Huế, kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia và đang trong quá trình cố gắng phát huy tốt lợi thế của từng vùng. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hàng hoá. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết kịp thời liên quan đến các điều kiện và môi trường hoạt động cần thiết cũng như các yếu tố tạo nên năng lực nội tại của các trang trại. Quan điểm hệ thống là cách tiếp cận và phân tích các yếu tố có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại có tính toàn diện, góp phần giải quyết các vấn đề này một cách cụ thể, đồng bộ và có hiệu quả. 163 II. Phương pháp nghiên cứu Theo quan điểm hệ thống, khi nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi mỗi một trang trại cần phải được xem là một thực thể thống nhất cấu thành bởi các phân hệ, các phần tử khác nhau trong mối quan hệ tương thuộc, chi phối và ràng buộc lẫn nhau và sự tác động qua lại giữa nó với môi trường bên ngoài. Theo quan điểm này, trang trại với tư cách là một hệ thống được cấu thành bởi: phân hệ sản xuất, phân hệ kinh tế, phân hệ xã hội, phân hệ quản lý và phân hệ pháplý. Cấp độ thứ ba Hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hiệu quả hoạt động của trang trại Hiệu quả kinh tế Hiệu quả sử dụng Hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị đất đai Hiệu quả xã hội Hiệu quả sử dụng Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả môi trường lao động Cấp độ thứ hai Chi phí, kết quả sản xuất kinh doanh và mức độ hoà nhập thị truờng Mức độ hoà nhập thị trường Phân hệ kinh tế Thu nhập Tỷ trọng sản phNm hàng hoá Giá trị sản lượng Giá trị sản phNm hàng hoá Chi phí sản xuất kd Tỷ trọng đầu vào hàng hoá Cấp độ thứ nhất Mức độ đáp ứng các nguồn lực và phương thức điều hành hạt động của trang trại Mức độ đáp ứng các nguồn lực Phương thức điều hành các hoạt động Phân hệ sản xuất Phân hệ xã hội Phân hệ quản lý Phân hệ pháp lý Các yếu tố vật chất Lao động Chủ trang trại Tính chất pháp lý - Đất đai - Thành phần - Thành phần - Loại hình tổ chức - Máy móc, thiết bị - Số lượng - Trình độ, năng lực - Nguyên tắc - Vố n - Chất lượng - Thông tin quản trị - Quyền - Vật tư - Quan hệ lao động - Chức năng quản trị - Nghĩa vụ - Kỹ thuật... - Chính sách lao động - Hiệp hội... - Trách nhiệm... Hình 1: Các cấp độ phân tích và đánh giá hoạt động của trang trại 164 Mỗi trang trại là một thực thể sống không ngừng vận động và biến đổi trong môi trường. Môi trường là tổng thể các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có tác động ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của trang trại. Theo quan điểm hệ thống, trang trại được phân tích và đánh giá qua 3 cấp độ với hệ thống các chỉ tiêu tương ứng (Hình 1). Thực trạng hoạt động của mỗi một phân hệ này cũng như của trang trại xét một cách tổng thể được thực hiện chủ yếu qua tổng hợp và phân tích các số liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐNA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐNA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Quang Thành, Phan Khoa Cương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã chỉ ra những yếu kém của các trang trại trên địa bàn: đất đai manh mún và phân tán, khó khăn của các chủ trang trại trong việc tiếp cận các nguồn tài chính, mức đầu tư thấp cho móc thiết bị phục vụ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả của kinh tế trang trại không những chỉ phải hoàn thiện các yếu tố bên trong của hệ thống trang trại mà còn đòi hỏi phải có sự kết hợp đúng đắn, hữu hiệu giữa các chính sách quốc gia và chính sách vùng về nông nghiệp, nông thôn. I. Đặt vấn đề Với lịch sử phát triển hàng trăm năm trên thế giới, kinh tế trang trại trở thành một trong những hình thức tổ chức sản xuất phổ biến và hiệu quả nhất trong nông nghiệp trên thế giới, nhất là tại các nước có nền nông nghiệp tiên tiến. Ở Việt Nam, từ khi thực hiện đường lối đổi mới, trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ và quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá và nâng cao năng suất, hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Trong những năm gần đây, trên địa tỉnh Thừa Thiên Huế, kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia và đang trong quá trình cố gắng phát huy tốt lợi thế của từng vùng. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hàng hoá. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết kịp thời liên quan đến các điều kiện và môi trường hoạt động cần thiết cũng như các yếu tố tạo nên năng lực nội tại của các trang trại. Quan điểm hệ thống là cách tiếp cận và phân tích các yếu tố có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại có tính toàn diện, góp phần giải quyết các vấn đề này một cách cụ thể, đồng bộ và có hiệu quả. 163 II. Phương pháp nghiên cứu Theo quan điểm hệ thống, khi nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi mỗi một trang trại cần phải được xem là một thực thể thống nhất cấu thành bởi các phân hệ, các phần tử khác nhau trong mối quan hệ tương thuộc, chi phối và ràng buộc lẫn nhau và sự tác động qua lại giữa nó với môi trường bên ngoài. Theo quan điểm này, trang trại với tư cách là một hệ thống được cấu thành bởi: phân hệ sản xuất, phân hệ kinh tế, phân hệ xã hội, phân hệ quản lý và phân hệ pháplý. Cấp độ thứ ba Hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hiệu quả hoạt động của trang trại Hiệu quả kinh tế Hiệu quả sử dụng Hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị đất đai Hiệu quả xã hội Hiệu quả sử dụng Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả môi trường lao động Cấp độ thứ hai Chi phí, kết quả sản xuất kinh doanh và mức độ hoà nhập thị truờng Mức độ hoà nhập thị trường Phân hệ kinh tế Thu nhập Tỷ trọng sản phNm hàng hoá Giá trị sản lượng Giá trị sản phNm hàng hoá Chi phí sản xuất kd Tỷ trọng đầu vào hàng hoá Cấp độ thứ nhất Mức độ đáp ứng các nguồn lực và phương thức điều hành hạt động của trang trại Mức độ đáp ứng các nguồn lực Phương thức điều hành các hoạt động Phân hệ sản xuất Phân hệ xã hội Phân hệ quản lý Phân hệ pháp lý Các yếu tố vật chất Lao động Chủ trang trại Tính chất pháp lý - Đất đai - Thành phần - Thành phần - Loại hình tổ chức - Máy móc, thiết bị - Số lượng - Trình độ, năng lực - Nguyên tắc - Vố n - Chất lượng - Thông tin quản trị - Quyền - Vật tư - Quan hệ lao động - Chức năng quản trị - Nghĩa vụ - Kỹ thuật... - Chính sách lao động - Hiệp hội... - Trách nhiệm... Hình 1: Các cấp độ phân tích và đánh giá hoạt động của trang trại 164 Mỗi trang trại là một thực thể sống không ngừng vận động và biến đổi trong môi trường. Môi trường là tổng thể các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có tác động ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của trang trại. Theo quan điểm hệ thống, trang trại được phân tích và đánh giá qua 3 cấp độ với hệ thống các chỉ tiêu tương ứng (Hình 1). Thực trạng hoạt động của mỗi một phân hệ này cũng như của trang trại xét một cách tổng thể được thực hiện chủ yếu qua tổng hợp và phân tích các số liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 312 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 266 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 229 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 221 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 200 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 193 0 0