Báo cáo nghiên cứu khoa học Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang phát triển (nhưng không phải tất cả). Điều đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mở ra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại , đầu tư, dịch vụ giữa các quốc gia, các cộng đồng, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. ASEAN và Trung Quốc là những nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI " Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang phát triển (nhưng không phải tất cả). Điều đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mởra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại ,đầu tư, dịch vụ giữa các quốc gia, các cộng đồng, trong đó có Trung Quốc và ViệtNam. ASEAN và Trung Quốc là những nước đang phát triển ở những thang bậc khácnhau trên quĩ đạo phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các nước này cũng đang phải đốimặt với những cơ hội và thách thức trong một thế giới biến đổi từng ngày, từnggiờ. “Nếu không thể đánh bại, hãy hợp tác” điều này hoàn toàn phù hợp với quyếtđịnh của các nước Đông Nam á khi thiết lập một khu vực thương mại tự do (FTA)với Trung Quốc- quốc gia mà họ từng xem là một đối thủ kinh tế đáng gờm trongnhững năm gần đây. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunei (6-11-2001) ghi một dấumốc quan trọng trong sự hợp tác khu vực giữa Trung Quốc và các nước ĐôngNam á. Các nhà lãnh đạo của ASEAN và Trung Quốc đã đồng ý thành lập khu vựcmậu dịch tự do trong vòng 10 năm (gọi tắt theo tiếng Anh là ACFTA). Và nếuthành công thì ACFTA sẽ trở thành một hình mẫu mới trong việc hợp tác giữa cácquốc gia đang phát triển. Các nước thường “ thích ứng” với sự phát triển của Trung Quốc dưới 3 hìnhthức: (1) Đầu tư FDI để làm chủ cơ sở sản xuất ở Trung Quốc; (2) Xuất khẩu máymóc, thiết bị hiện đại và “ vật tư” đầu vào để tham gia tiến trình sản xuất và xuấtkhẩu của Trung Quốc; (3) Xuất khẩu nguyên nhiên liệu, khoáng sản, nông sản ,thực phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Việt Nam chủ yếugiao lưu với Trung Quốc thông qua hình thức thứ 3. Việt Nam – Trung Hoa, núi liền núi, sông liền sông. Thực hiện đường lối đổimới và chính sách mở cửa , biến biên giới Việt - Trung thành biên giới của hoàbình, hữu nghị, đoàn kết và hợp tác, trong đó phát triển thương mại, mở rộng giaolưu kinh tế được xem là một trong những “lối mở” hợp quy luật và xu hướng thờiđại sau khi hai nước đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Điều đó có thể thấyrõ khi nhìn vào “bức tranh thống kê” phản ánh động thái quan hệ thương mại giữa hainước trong thập niên 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI. 1. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoáthời kỳ 1991-2009 Từ kim ngạch gần 3 tỷ USD vào năm 2000, hai nước đã đưa ra mục tiêu kimngạch buôn bán hai chiều 5 tỷ USD vào năm 2005 (tăng bình quân hơn11,1%/năm), nhưng mục tiêu này hầu như đã bị “đổ” ngay từ năm 2003 bởi kimngạch lên tới 4,87 tỷ USD. Đến năm 2005, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt8,739 tỷ USD (cao gấp 1,75 lần ) và đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân19,79%/năm. Năm 2006, với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 10,421 tỷ USD,“ngưỡng” 10 tỷ USD cũng đã bị vượt qua. Năm 2007 và 2008, các con số tươngứng là 13,2 và 20,1 tỷ USD. Năm 2009, kim ngạch hai chiều dự ước đạt 22,5 tỷ USD, tạo đà cho việc thựchiện trước thời hạn mục tiêu 25 tỷ USD vào năm 2010 mà lãnh đạo cấp cao hainước đã xác lập. Dự báo mục tiêu này có nhiều khả năng cũng sẽ bị lạc hậu rấtsớm. 2. Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Hiện nay, Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu số 1 về cao su, than đá.Ngoài ra thuỷ sản, rau quả tươi cũng là mặt hàng có tỷ trọng đáng kể. Một số mặthàng tiêu dùng của Việt Nam cũng bắt đầu thâm nhập và từng bước mở rộng thịphần trên thị trường Trung Quốc như : giày dép , hàng dệt may, linh kiện điện tử... Trong 6 năm gần đây, nhìn chung cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc đã không ngừng được mở rộng. Cụ thể, ở thời điểm năm 2001, trongdanh mục những mặt hàng chủ yếu của nước ta xuất khẩu sang thị trường TrungQuốc đạt kim ngạch từ 1 triệu USD trở lên tuy gồm 15 mặt hàng, nhưng tổng cộngcũng chỉ đạt 1,156 tỷ USD và chiếm 81,52% tổng kim ngạch xuất khẩu của nămnày. Năm 2006 , tuy danh mục này cũng chỉ tăng lên 18 mặt hàng, nhưng đã đạt2,331 tỷ USD và chiếm 76,93% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Số mặt hàng đạtquy mô xuất khẩu 10 triệu USD trở lên năm 2001 chỉ gồm 8 mặt hàng, thì con sốnày trong năm 2008 đã là 11 mặt hàng. Như vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc là vấn đề mang tínhchiến lược của nước ta hiện nay do Trung Quốc - một nền kinh tế mang tính “côngxưởng” của thế giới sẽ còn tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cao trong những năm tới.Vấn đề đặt ra là: nếu như cơ cấu hàng hoá xuất khẩu không có những đột phá và bướcchuyển mạnh mẽ, xu thế suy giảm tốc độ xuất khẩu sang thị trường này sẽ là điềukhông thể tránh khỏi. 3. Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI " Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang phát triển (nhưng không phải tất cả). Điều đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mởra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại ,đầu tư, dịch vụ giữa các quốc gia, các cộng đồng, trong đó có Trung Quốc và ViệtNam. ASEAN và Trung Quốc là những nước đang phát triển ở những thang bậc khácnhau trên quĩ đạo phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các nước này cũng đang phải đốimặt với những cơ hội và thách thức trong một thế giới biến đổi từng ngày, từnggiờ. “Nếu không thể đánh bại, hãy hợp tác” điều này hoàn toàn phù hợp với quyếtđịnh của các nước Đông Nam á khi thiết lập một khu vực thương mại tự do (FTA)với Trung Quốc- quốc gia mà họ từng xem là một đối thủ kinh tế đáng gờm trongnhững năm gần đây. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunei (6-11-2001) ghi một dấumốc quan trọng trong sự hợp tác khu vực giữa Trung Quốc và các nước ĐôngNam á. Các nhà lãnh đạo của ASEAN và Trung Quốc đã đồng ý thành lập khu vựcmậu dịch tự do trong vòng 10 năm (gọi tắt theo tiếng Anh là ACFTA). Và nếuthành công thì ACFTA sẽ trở thành một hình mẫu mới trong việc hợp tác giữa cácquốc gia đang phát triển. Các nước thường “ thích ứng” với sự phát triển của Trung Quốc dưới 3 hìnhthức: (1) Đầu tư FDI để làm chủ cơ sở sản xuất ở Trung Quốc; (2) Xuất khẩu máymóc, thiết bị hiện đại và “ vật tư” đầu vào để tham gia tiến trình sản xuất và xuấtkhẩu của Trung Quốc; (3) Xuất khẩu nguyên nhiên liệu, khoáng sản, nông sản ,thực phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Việt Nam chủ yếugiao lưu với Trung Quốc thông qua hình thức thứ 3. Việt Nam – Trung Hoa, núi liền núi, sông liền sông. Thực hiện đường lối đổimới và chính sách mở cửa , biến biên giới Việt - Trung thành biên giới của hoàbình, hữu nghị, đoàn kết và hợp tác, trong đó phát triển thương mại, mở rộng giaolưu kinh tế được xem là một trong những “lối mở” hợp quy luật và xu hướng thờiđại sau khi hai nước đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Điều đó có thể thấyrõ khi nhìn vào “bức tranh thống kê” phản ánh động thái quan hệ thương mại giữa hainước trong thập niên 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI. 1. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoáthời kỳ 1991-2009 Từ kim ngạch gần 3 tỷ USD vào năm 2000, hai nước đã đưa ra mục tiêu kimngạch buôn bán hai chiều 5 tỷ USD vào năm 2005 (tăng bình quân hơn11,1%/năm), nhưng mục tiêu này hầu như đã bị “đổ” ngay từ năm 2003 bởi kimngạch lên tới 4,87 tỷ USD. Đến năm 2005, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt8,739 tỷ USD (cao gấp 1,75 lần ) và đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân19,79%/năm. Năm 2006, với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 10,421 tỷ USD,“ngưỡng” 10 tỷ USD cũng đã bị vượt qua. Năm 2007 và 2008, các con số tươngứng là 13,2 và 20,1 tỷ USD. Năm 2009, kim ngạch hai chiều dự ước đạt 22,5 tỷ USD, tạo đà cho việc thựchiện trước thời hạn mục tiêu 25 tỷ USD vào năm 2010 mà lãnh đạo cấp cao hainước đã xác lập. Dự báo mục tiêu này có nhiều khả năng cũng sẽ bị lạc hậu rấtsớm. 2. Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Hiện nay, Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu số 1 về cao su, than đá.Ngoài ra thuỷ sản, rau quả tươi cũng là mặt hàng có tỷ trọng đáng kể. Một số mặthàng tiêu dùng của Việt Nam cũng bắt đầu thâm nhập và từng bước mở rộng thịphần trên thị trường Trung Quốc như : giày dép , hàng dệt may, linh kiện điện tử... Trong 6 năm gần đây, nhìn chung cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc đã không ngừng được mở rộng. Cụ thể, ở thời điểm năm 2001, trongdanh mục những mặt hàng chủ yếu của nước ta xuất khẩu sang thị trường TrungQuốc đạt kim ngạch từ 1 triệu USD trở lên tuy gồm 15 mặt hàng, nhưng tổng cộngcũng chỉ đạt 1,156 tỷ USD và chiếm 81,52% tổng kim ngạch xuất khẩu của nămnày. Năm 2006 , tuy danh mục này cũng chỉ tăng lên 18 mặt hàng, nhưng đã đạt2,331 tỷ USD và chiếm 76,93% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Số mặt hàng đạtquy mô xuất khẩu 10 triệu USD trở lên năm 2001 chỉ gồm 8 mặt hàng, thì con sốnày trong năm 2008 đã là 11 mặt hàng. Như vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc là vấn đề mang tínhchiến lược của nước ta hiện nay do Trung Quốc - một nền kinh tế mang tính “côngxưởng” của thế giới sẽ còn tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cao trong những năm tới.Vấn đề đặt ra là: nếu như cơ cấu hàng hoá xuất khẩu không có những đột phá và bướcchuyển mạnh mẽ, xu thế suy giảm tốc độ xuất khẩu sang thị trường này sẽ là điềukhông thể tránh khỏi. 3. Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu trung quốc học lịch sử văn hóa quan hệ đối ngoại nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 256 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 176 0 0 -
79 trang 136 0 0
-
1 trang 110 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 109 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 86 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 69 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 57 0 0