Báo cáo nghiên cứu khoa học Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khoá XI ĐCS Trung Quốc (họp tháng 12-1978) vạch ra chiến lược cải cách - mở cửa, tiếp đến tại Đại hội lần thứ XIV năm 1992 ĐCS Trung Quốc đã chính thức đặt mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế thị trường XHCN và đẩy mạnh cải cách trên tất cả các mặt. Ngày nay, thành tựu mà Trung Quốc đạt được là sự vững bước trên con đường xây dựng và phát triển ổn định, tiến tới hiện đại hoá, thực hiện dân giàu nước mạnh, đạt được nhiều thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam " Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khoá XI ĐCS Trung Quốc (họp tháng 12-1978) vạch ra chiến lược cải cách - mở cửa, tiếp đến tại Đại hội lần thứ XIV năm 1992 ĐCS Trung Quốc đã chính thức đặt mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế thị trường XHCN và đẩy mạnh cải cách trên tất cả các mặt. Ngàynay, thành tựu mà Trung Quốc đạt được là sự vững bước trên con đường xây dựng vàphát triển ổn định, tiến tới hiện đại hoá, thực hiện dân giàu nước mạnh, đạt được nhiềuthành tựu huy hoàng và để lại những bài học sâu sắc cho các quố c gia có nền kinh tếchuyển đổi. Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc hơn 30 năm qua có một ý nghĩa to lớn, đượcđánh giá cao trong nước và trên trường quốc tế, vì nó đã đem lại cho Trung Quốc nhữngbiến đổi lịch sử quan trọng, song bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều vấn đề xã hội bất cập,Chính phủ Trung Quốc công khai nhìn nhận rằng, khoảng cách giàu nghèo đang là mộtmối đe dọa lớn cho ổn định chính trị xã hội, và một nông thôn nghèo khó là tiềm tàngnguy cơ gây bất ổn trong sự phát triển, xây dựng xã hội XHCN. Ngày 19- 9- 2004, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 4, khóa XVI, ĐCS Trung Quốc đãchính thức đề ra mục tiêu chiến lược: “Xây dựng xã hội hài hòa”. Nội dung cơ bản của lýluận xã hội hài hoà là dân chủ pháp trị, công bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tínhữu ái, tràn đầy sức sống, con người và tự nhiên có mối quan hệ hài hoà(1). Từ đó đến nay, ĐCS Trung Quốc đã tập trung mọi nỗ lực lãnh đạo nhân dân xây dựngxã hội hài hoà XHCN. Bên cạnh đó, cũng diễn ra nhiều cuộc thảo luận góp phần làm rõnhiều nội dung của lý luận xây dựng xã hội hài hoà. Xã hội hài hòa theo nghĩa rộng là sựhài hòa của một hệ thống toàn diện các mục tiêu, giữa người với người, giữa con ngườivà xã hội, giữa con người và thiên nhiên; sự hài hòa giữa các lĩnh vực khác nhau, cũngbao gồm sự hài hòa giữa các nhóm lợi ích; giữa sự phát triển hài hòa của chính trị, kinhtế, văn hóa, bao gồm cả mối quan hệ hài hòa giữa các chính phủ Trung ương và địaphương... Nói một cách khái quát, chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng: xã hội hài hoàlà xã hội ở trạng thái tồn tại và phát triển cân đối, điều hòa giữa các mặt của đời sống xãhội, giữa các cộng đồng dân cư, giữa con người với tự nhiên, là giai đoạn lý tưởng và hìnhthức hoàn mỹ của sự phát triển trong sự thống nhất của các mặt đối lập. Xây dựng xã hội hàihòa là mục tiêu nhất quán của Trung Quốc trong tương lai, song để xây dựng xã hội như vậycần có nền tảng kinh tế phù hợp ổn định và phát triển vững mạnh. Bởi lẽ kinh tế, văn hóa, xãhội là những lĩnh vực quan trọng có quan hệ chặt chẽ với nhau cần được phát triển mộtcách đồng bộ, hài hòa. Kinh tế thị trường có khả năng tạo điều kiện tốt để xây dựng xã hội hài hòaXHCN? Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, cơ chế thị trường tự dokhông phải là độc quyền của CNTB mà vẫn có thể hiện diện trong xã hội XHCN. Trongquá trình thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP), Lê-nin đã đưa ra hàng lo ạt các luậnđiểm cốt lõi làm cơ sở lý luận cho việc chấn hưng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quáđộ lên CNXH. Theo đó, Lê-nin luôn đánh giá thương nghiệp và những quan hệ hàng hoá- tiền tệ không phải với t ư cách là biện pháp tạm thời khôi phục lại những mối liên kếtkinh tế giữa thành thị và nông thôn mà với tư cách một quan điểm cơ bản trong chínhsách kinh tế của Đảng trong cả thời kỳ quá độ lên CNXH lẫn trong giai đoạn đầu củahình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cùng với đánh giá đó, Lê-nin nhấn mạnh sựcần thiết phải khắc phục nhận thức sai lầm của một số cán bộ Đảng và nhà nước chorằng: CNXH và thị trường là hai vấn đề không thể dung hợp được, là những hiện tượngrất xa lạ với nhau và không có liên hệ gì với nhau. Trên thực tế, CNXH và kinh tế thịtrường không những có thể mà còn cần thiết phải được kết hợp lại với nhau, bởi sự kếth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam " Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khoá XI ĐCS Trung Quốc (họp tháng 12-1978) vạch ra chiến lược cải cách - mở cửa, tiếp đến tại Đại hội lần thứ XIV năm 1992 ĐCS Trung Quốc đã chính thức đặt mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế thị trường XHCN và đẩy mạnh cải cách trên tất cả các mặt. Ngàynay, thành tựu mà Trung Quốc đạt được là sự vững bước trên con đường xây dựng vàphát triển ổn định, tiến tới hiện đại hoá, thực hiện dân giàu nước mạnh, đạt được nhiềuthành tựu huy hoàng và để lại những bài học sâu sắc cho các quố c gia có nền kinh tếchuyển đổi. Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc hơn 30 năm qua có một ý nghĩa to lớn, đượcđánh giá cao trong nước và trên trường quốc tế, vì nó đã đem lại cho Trung Quốc nhữngbiến đổi lịch sử quan trọng, song bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều vấn đề xã hội bất cập,Chính phủ Trung Quốc công khai nhìn nhận rằng, khoảng cách giàu nghèo đang là mộtmối đe dọa lớn cho ổn định chính trị xã hội, và một nông thôn nghèo khó là tiềm tàngnguy cơ gây bất ổn trong sự phát triển, xây dựng xã hội XHCN. Ngày 19- 9- 2004, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 4, khóa XVI, ĐCS Trung Quốc đãchính thức đề ra mục tiêu chiến lược: “Xây dựng xã hội hài hòa”. Nội dung cơ bản của lýluận xã hội hài hoà là dân chủ pháp trị, công bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tínhữu ái, tràn đầy sức sống, con người và tự nhiên có mối quan hệ hài hoà(1). Từ đó đến nay, ĐCS Trung Quốc đã tập trung mọi nỗ lực lãnh đạo nhân dân xây dựngxã hội hài hoà XHCN. Bên cạnh đó, cũng diễn ra nhiều cuộc thảo luận góp phần làm rõnhiều nội dung của lý luận xây dựng xã hội hài hoà. Xã hội hài hòa theo nghĩa rộng là sựhài hòa của một hệ thống toàn diện các mục tiêu, giữa người với người, giữa con ngườivà xã hội, giữa con người và thiên nhiên; sự hài hòa giữa các lĩnh vực khác nhau, cũngbao gồm sự hài hòa giữa các nhóm lợi ích; giữa sự phát triển hài hòa của chính trị, kinhtế, văn hóa, bao gồm cả mối quan hệ hài hòa giữa các chính phủ Trung ương và địaphương... Nói một cách khái quát, chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng: xã hội hài hoàlà xã hội ở trạng thái tồn tại và phát triển cân đối, điều hòa giữa các mặt của đời sống xãhội, giữa các cộng đồng dân cư, giữa con người với tự nhiên, là giai đoạn lý tưởng và hìnhthức hoàn mỹ của sự phát triển trong sự thống nhất của các mặt đối lập. Xây dựng xã hội hàihòa là mục tiêu nhất quán của Trung Quốc trong tương lai, song để xây dựng xã hội như vậycần có nền tảng kinh tế phù hợp ổn định và phát triển vững mạnh. Bởi lẽ kinh tế, văn hóa, xãhội là những lĩnh vực quan trọng có quan hệ chặt chẽ với nhau cần được phát triển mộtcách đồng bộ, hài hòa. Kinh tế thị trường có khả năng tạo điều kiện tốt để xây dựng xã hội hài hòaXHCN? Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, cơ chế thị trường tự dokhông phải là độc quyền của CNTB mà vẫn có thể hiện diện trong xã hội XHCN. Trongquá trình thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP), Lê-nin đã đưa ra hàng lo ạt các luậnđiểm cốt lõi làm cơ sở lý luận cho việc chấn hưng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quáđộ lên CNXH. Theo đó, Lê-nin luôn đánh giá thương nghiệp và những quan hệ hàng hoá- tiền tệ không phải với t ư cách là biện pháp tạm thời khôi phục lại những mối liên kếtkinh tế giữa thành thị và nông thôn mà với tư cách một quan điểm cơ bản trong chínhsách kinh tế của Đảng trong cả thời kỳ quá độ lên CNXH lẫn trong giai đoạn đầu củahình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cùng với đánh giá đó, Lê-nin nhấn mạnh sựcần thiết phải khắc phục nhận thức sai lầm của một số cán bộ Đảng và nhà nước chorằng: CNXH và thị trường là hai vấn đề không thể dung hợp được, là những hiện tượngrất xa lạ với nhau và không có liên hệ gì với nhau. Trên thực tế, CNXH và kinh tế thịtrường không những có thể mà còn cần thiết phải được kết hợp lại với nhau, bởi sự kếth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu trung quốc học lịch sử văn hóa quan hệ đối ngoại nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 258 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 178 0 0 -
79 trang 136 0 0
-
1 trang 112 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 110 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 86 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 70 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 59 0 0 -
8 trang 58 0 0