Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Báo cáo kỹ thuật Tưới lúa bằng nước thải để làm giảm ô nhiễm môi trường do sản xuất cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất thải từ ngành nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh làm ônhiễm nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Trong nghiên cứu nàynhằm mục đích xử lý nước thải từ ao nuôi cá Tra vùng ĐBSCL bằng đất ruộng lúa đểdưỡng chất được cây lúa tái sử dụng như nguồn phân bón thay thế. Kết quả điều travào mùa khô năm 2007 trên các ruộng lúa song hành có hoặc không sử dụng nưoscthải ao nuôi cá Tra của tỉnh An Giang cho thấy rằng năng suất của 16 ruộng lúa cónhận chất thải từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo kỹ thuật Tưới lúa bằng nước thải để làm giảm ô nhiễm môi trường do sản xuất cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long " Báo cáo kỹ thuậtTưới lúa bằng nước thải để làm giảm ô nhiễm môi trường do sản xuất cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long Cao van Phung1, Nguyen be Phuc2, Tran kim Hoang2 and Bell R.W. 3 1. Cuu Long Rice Research Institute, O’Mon, Cantho Province, Vietnam. Email: caovanphung@hcm.vnn.vn 2. An Giang University, Long Xuyen, An Giang Province, Vietnam 3. School of Environmental Science, Murdoch University, Murdoch 6150, Australia.Tóm tắtChất thải từ ngành nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh làm ônhiễm nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Trong nghiên cứu nàynhằm mục đích xử lý nước thải từ ao nuôi cá Tra vùng ĐBSCL bằng đất ruộng lúa đểdưỡng chất được cây lúa tái sử dụng như nguồn phân bón thay thế. Kết quả điều travào mùa khô năm 2007 trên các ruộng lúa song hành có hoặc không sử dụng nưoscthải ao nuôi cá Tra của tỉnh An Giang cho thấy rằng năng suất của 16 ruộng lúa cónhận chất thải từ ao nuôi cá có năng suất cao hơn 1 tấn /ha so với 16 ruộng không cótưới bằng nước thải. Trên 6 thí nghiệm đồng ruộng sử dụng nước thải ao nuôi cá đểtưới cho lúa, giảm 33% phân đạm và giảm 50% phân P và K không làm ảnh hưởngđến năng suất lúa. Trên các thí nghiệm khác, giảm N đến 40% hoặc P đến 50% màkhông làm giảm năng suất lúa. Sự biến động về thành phần dinh dưỡng trong nước1 Corresponding author Cuu Long Rice Research Institute, O’Mon district, Cantho city-Vietnam.Phone No (84) 710861452. Fax: (84) 710861457. Email: caovanphung@hcm.vnn.vnthải theo địa điểm, và tiềm năng về năng suất và nhu cầu tưới đặc biệt giữa mùa mưa(tiềm năng về năng suất thấp và nhu cầu tưới thấp) và mùa khô làm cho khác biệt vềliều lượng phân bón có thể thay thế do sử dụng nước thải mà không làm giảm năngsuất.Từ 10 đến 20 ha ruộng cần để sử dụng hết nước thải từ 1 ha ao nuôi cá với giả định làchỉ có sử dụng nước thải để tưới cho lúa. Vào đầu mùa mưa, do nước mưa đã có nênlàm cản trở cho việc sử dung nước thải ao nuôi trong một số ngày, do vậy càn cókhỏang 20-40 ha ruộng lúa cần cho mỗi ha ao nuôi cá. Nếu nước thải được áp dụngnhư chu kỳ này làm cho dư thừa dưỡng chất tích trên ruộng lúa, cần nhiều hơn diệntích lúa để áp dụng theo phương cách này như là một chiến lược bền vững để xử lýnước thải ao cá.Từ khóa: cá da trơn, chất thải ao cá, dưỡng chất, ô nhiễm, lúa.Dẫn nhậpNuôi cá da trơn đã được thực hiện từ lâu nhưng ngành công nghiệp này chỉ trở nênquan trọng sau năm 2000 với mức tăng trưởng hàng năm những năm sau đó khoảng15-20% cho đến năm 2008. Tổng sản lượng cá phi lê ở đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là 0,68 triệu tấn vào năm 2007 (Phan et al. 2009). Sản xuất cá da trơn mởrộng diện tích ao nuôi đến khoảng 6.000 ha ở ĐBSCL (Bosma et al. 2009). Sản xuấtmỗi tấn cá da trơn tiêu tốn 4.023 m3 nước và thải ra 47,3 kg of N (Phan et al. 2009).Nước thải ao nuôi cá thâm canh xả thẳng ra gây ô nhiễm nguồn nước mặt vùngĐBSCL. Từ các ao nuôi cá da trơn , một lượng lớn chất thải lỏng được xả thẳng rađường nước mà không qua xử lý (Phan et al. 2009). Ước lượng có khoảng 2754GLnước được thải từ ao nuôi cá da trơn trở về nước mặt của sông rạch vùng ĐBSCL.Hậu quả là sự ô nhiễm sông rạch do phải gánh các chất thải ao nuôi cá có chứa nhiềuchất dinh dưỡng (đặc biệt là đạm, lân và các bon) gây ra mối quan ngại về sự bềnvững của ngành công nghiệp này (Phan et al. 2009).Luật Môi Trường năm 2005 nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp nước ao cá vào kênh,rạch là nền tảng cho nghiên cứu này. Mặc dù việc bắt buộc tuân thủ với luật định hiệndường như còn ở mức thấp, sự vững bền trong tương lai của nghề nuôi cá trong ao hồtùy thuộc chủ yếu vào khả năng của nông dân tuân theo các qui định về môi trường vàcho xuất khẩu. Vì lý do này chiến lược xử lý có hiệu quả kinh tế cần phải được tìm ravà được nông dân áp dụng. Hiện chỉ có 15-24% nông dân nuôi cá da trơn ở Cần Thơvà An Giang đang thực hành việc tái chế nước thải từ ao nuôi của họ để tưới cho lúa(Cao et al. 2009).Sự ô nhiễm do chất thải ao nuôi cá thường do hàm lượng các bon hữu cơ và các chấtdinh dưỡng cao (Pillay, 1992) cho dù chất rắn lơ lững cao, NH4-N và COD cũng làmcho ít được chấp nhận để sử dụng. Hơn thế nữa, phương cách xả thải này cũng làmcho việc phát tán bệnh tật trên cá da trơn vì người nuôi cuối nguồn nước sẽ lấy nướcvào ao nuôi của họ (Phan et al. 2009). Các lòai gây bệnh cho cá ở mức cao vào đầumùa mưa ở vùng ĐBSCL. Số lượng chất thải được tạo ra tùy thuộc vào số lượng vàchất lượng thức ăn (Cowey and Cho, 1991). Điều này có liên quan đến hệ số biếnchuyển thức ăn thấp từ thức ăn viên hơn là của thức ăn tự chế (1.69 vs 2.25; Phan etal. 2009). Như vậy lọai thức ăn sau tạo ra nhiều chất thải. Tần suất của việc thay nướcvà mật độ cá trong ao cũng sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nước thải . Tuynhiên, việc tích hợp nghề nuôi thủy sản vào trong hệ thống nông nghiệp hiện hànhđược biết là cải thiện được sức sản xuất và bền vững về sinh môi của cả hai họat độngnày bằng cách quản lý tốt hơn và cải thiện được độ phì cho đát do việc tái chế chấtthải (Bartone and Arlosoroff 1987). Hơn thế nữa, việc quản lý đúng đầu vào của chấtthải có thể làm giảm nhu cầu sử dụng phân bón (Falahi-Ardakani et al. 1987).Lúa tiêu tốn một thể tích nước lớn khi được tưới hòan tòan, đặc biệt là trong mùanắng. Thay vì sử dụng nước sông rạch để tưới cho lúa, nước thải nếu có từ các aonuôi lân cận có thể cung cấp được hầu hết nhu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo kỹ thuật Tưới lúa bằng nước thải để làm giảm ô nhiễm môi trường do sản xuất cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long " Báo cáo kỹ thuậtTưới lúa bằng nước thải để làm giảm ô nhiễm môi trường do sản xuất cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long Cao van Phung1, Nguyen be Phuc2, Tran kim Hoang2 and Bell R.W. 3 1. Cuu Long Rice Research Institute, O’Mon, Cantho Province, Vietnam. Email: caovanphung@hcm.vnn.vn 2. An Giang University, Long Xuyen, An Giang Province, Vietnam 3. School of Environmental Science, Murdoch University, Murdoch 6150, Australia.Tóm tắtChất thải từ ngành nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh làm ônhiễm nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Trong nghiên cứu nàynhằm mục đích xử lý nước thải từ ao nuôi cá Tra vùng ĐBSCL bằng đất ruộng lúa đểdưỡng chất được cây lúa tái sử dụng như nguồn phân bón thay thế. Kết quả điều travào mùa khô năm 2007 trên các ruộng lúa song hành có hoặc không sử dụng nưoscthải ao nuôi cá Tra của tỉnh An Giang cho thấy rằng năng suất của 16 ruộng lúa cónhận chất thải từ ao nuôi cá có năng suất cao hơn 1 tấn /ha so với 16 ruộng không cótưới bằng nước thải. Trên 6 thí nghiệm đồng ruộng sử dụng nước thải ao nuôi cá đểtưới cho lúa, giảm 33% phân đạm và giảm 50% phân P và K không làm ảnh hưởngđến năng suất lúa. Trên các thí nghiệm khác, giảm N đến 40% hoặc P đến 50% màkhông làm giảm năng suất lúa. Sự biến động về thành phần dinh dưỡng trong nước1 Corresponding author Cuu Long Rice Research Institute, O’Mon district, Cantho city-Vietnam.Phone No (84) 710861452. Fax: (84) 710861457. Email: caovanphung@hcm.vnn.vnthải theo địa điểm, và tiềm năng về năng suất và nhu cầu tưới đặc biệt giữa mùa mưa(tiềm năng về năng suất thấp và nhu cầu tưới thấp) và mùa khô làm cho khác biệt vềliều lượng phân bón có thể thay thế do sử dụng nước thải mà không làm giảm năngsuất.Từ 10 đến 20 ha ruộng cần để sử dụng hết nước thải từ 1 ha ao nuôi cá với giả định làchỉ có sử dụng nước thải để tưới cho lúa. Vào đầu mùa mưa, do nước mưa đã có nênlàm cản trở cho việc sử dung nước thải ao nuôi trong một số ngày, do vậy càn cókhỏang 20-40 ha ruộng lúa cần cho mỗi ha ao nuôi cá. Nếu nước thải được áp dụngnhư chu kỳ này làm cho dư thừa dưỡng chất tích trên ruộng lúa, cần nhiều hơn diệntích lúa để áp dụng theo phương cách này như là một chiến lược bền vững để xử lýnước thải ao cá.Từ khóa: cá da trơn, chất thải ao cá, dưỡng chất, ô nhiễm, lúa.Dẫn nhậpNuôi cá da trơn đã được thực hiện từ lâu nhưng ngành công nghiệp này chỉ trở nênquan trọng sau năm 2000 với mức tăng trưởng hàng năm những năm sau đó khoảng15-20% cho đến năm 2008. Tổng sản lượng cá phi lê ở đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là 0,68 triệu tấn vào năm 2007 (Phan et al. 2009). Sản xuất cá da trơn mởrộng diện tích ao nuôi đến khoảng 6.000 ha ở ĐBSCL (Bosma et al. 2009). Sản xuấtmỗi tấn cá da trơn tiêu tốn 4.023 m3 nước và thải ra 47,3 kg of N (Phan et al. 2009).Nước thải ao nuôi cá thâm canh xả thẳng ra gây ô nhiễm nguồn nước mặt vùngĐBSCL. Từ các ao nuôi cá da trơn , một lượng lớn chất thải lỏng được xả thẳng rađường nước mà không qua xử lý (Phan et al. 2009). Ước lượng có khoảng 2754GLnước được thải từ ao nuôi cá da trơn trở về nước mặt của sông rạch vùng ĐBSCL.Hậu quả là sự ô nhiễm sông rạch do phải gánh các chất thải ao nuôi cá có chứa nhiềuchất dinh dưỡng (đặc biệt là đạm, lân và các bon) gây ra mối quan ngại về sự bềnvững của ngành công nghiệp này (Phan et al. 2009).Luật Môi Trường năm 2005 nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp nước ao cá vào kênh,rạch là nền tảng cho nghiên cứu này. Mặc dù việc bắt buộc tuân thủ với luật định hiệndường như còn ở mức thấp, sự vững bền trong tương lai của nghề nuôi cá trong ao hồtùy thuộc chủ yếu vào khả năng của nông dân tuân theo các qui định về môi trường vàcho xuất khẩu. Vì lý do này chiến lược xử lý có hiệu quả kinh tế cần phải được tìm ravà được nông dân áp dụng. Hiện chỉ có 15-24% nông dân nuôi cá da trơn ở Cần Thơvà An Giang đang thực hành việc tái chế nước thải từ ao nuôi của họ để tưới cho lúa(Cao et al. 2009).Sự ô nhiễm do chất thải ao nuôi cá thường do hàm lượng các bon hữu cơ và các chấtdinh dưỡng cao (Pillay, 1992) cho dù chất rắn lơ lững cao, NH4-N và COD cũng làmcho ít được chấp nhận để sử dụng. Hơn thế nữa, phương cách xả thải này cũng làmcho việc phát tán bệnh tật trên cá da trơn vì người nuôi cuối nguồn nước sẽ lấy nướcvào ao nuôi của họ (Phan et al. 2009). Các lòai gây bệnh cho cá ở mức cao vào đầumùa mưa ở vùng ĐBSCL. Số lượng chất thải được tạo ra tùy thuộc vào số lượng vàchất lượng thức ăn (Cowey and Cho, 1991). Điều này có liên quan đến hệ số biếnchuyển thức ăn thấp từ thức ăn viên hơn là của thức ăn tự chế (1.69 vs 2.25; Phan etal. 2009). Như vậy lọai thức ăn sau tạo ra nhiều chất thải. Tần suất của việc thay nướcvà mật độ cá trong ao cũng sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nước thải . Tuynhiên, việc tích hợp nghề nuôi thủy sản vào trong hệ thống nông nghiệp hiện hànhđược biết là cải thiện được sức sản xuất và bền vững về sinh môi của cả hai họat độngnày bằng cách quản lý tốt hơn và cải thiện được độ phì cho đát do việc tái chế chấtthải (Bartone and Arlosoroff 1987). Hơn thế nữa, việc quản lý đúng đầu vào của chấtthải có thể làm giảm nhu cầu sử dụng phân bón (Falahi-Ardakani et al. 1987).Lúa tiêu tốn một thể tích nước lớn khi được tưới hòan tòan, đặc biệt là trong mùanắng. Thay vì sử dụng nước sông rạch để tưới cho lúa, nước thải nếu có từ các aonuôi lân cận có thể cung cấp được hầu hết nhu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 360 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
38 trang 286 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 93 1 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 72 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 55 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7
10 trang 46 0 0