Danh mục tài liệu

Báo cáo nông nghiệp: NGHIÊN CứU ĐặC TíNH NÔNG SINH HọC CủA MộT Số GIốNG KÊ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiến hành mô tả đặc điểm hình thái và đánh giá đặc tính sinh học của 7 giống kê nhằm mục đích chọn ra giống kê có năng suất cao tại Việt Nam. Tại các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, mỗi giống kê chọn 5 cây ngẫu nhiên để tiến hành mô tả các đặc điểm thực vật học như đặc điểm của lá, thân, bông, hoa và hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nông nghiệp: "NGHIÊN CứU ĐặC TíNH NÔNG SINH HọC CủA MộT Số GIốNG KÊ"Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 6: 497-504 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGHI£N CøU §ÆC TÝNH N¤NG SINH HäC CñA MéT Sè GIèNG K£ Botanic and Bioagronomic Characters of Several Foxtail Millet Cultivars Phạm Văn Cường1, Nguyễn Thị Thu Thuỷ2 1 Bộ môn Cây Lương Thực, Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Lớp Khoa học Cây trồng 49A, Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành mô tả đặc điểm hình thái và đánh giá đặc tính sinh học của 7 giống kê nhằm mục đích chọn ra giống kê có năng suất cao tại Việt Nam. Tại các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, mỗi giống kê chọn 5 cây ngẫu nhiên để tiến hành mô tả các đặc điểm thực vật học như đặc điểm của lá, thân, bông, hoa và hạt. Thí nghiệm được tiến hành theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 giống kê trong số 7 giống mô tả trong vụ xuân năm 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tại các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, chọn ngẫu nhiên 5 cây của mỗi giống kê để đo đếm các chỉ tiêu nông học bao gồm thời gian sinh trưởng, số lá/thân, chiều cao cây, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt. Tại giai đoạn trỗ một số chỉ tiêu sinh lý như chỉ số SPAD (một chỉ tiêu tương quan thuận với hàm lượng diệp lục), cường độ quang hợp và khối lượng chất khô tích luỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống kê có sự khác biệt về mầu sắc, hình dạng, kích thước của các bộ phận như thân, lá, bông và hạt. Tổng thời gian sinh trưởng từ gieo đến thu hoạch của các giống kê thí nghiệm biến động từ 104 đến 121 ngày. Không có sự khác biệt lớn về cường độ quang hợp của các giống kê thí nghiệm ở thời kỳ trỗ. Trong số các giống kê, giống CM2 có năng suất hạt cao nhất (945,7 kg/ha) do giống này có số hạt/bông cao nhất (3002,3 hạt) và tỷ lệ hạt chắc cao nhất (58,3%). Giống CM2 cũng được chọn là giống có triển vọng vì năng suất hạt của giống này cao hơn các giống còn lại, tuy nhiên thời gian sinh trưởng của CM2 là ngắn nhất. Năng suất hạt có tương quan thuận chặt với số hạt chắc/bông ở các giống kê thí nghiệm. Từ khoá: Đặc tính nông sinh học, kê, năng suất. SUMMARY This study was conducted to describe morphological and agronomical characters of seven foxtail millet cultivars (Setaria italica (L.) Beauv.) in order to select high yielding millet varieties in Vietnam. The experiment was laid out in randomized complete block design in spring 2007 season in Gialam, Hanoi. At different growth stage, 5 plants of each foxtail millet cultivar were randomly selected to observe botanical characters such as, leaf, stem, flower, grain. And for measuring agronomical characters viz., growth duration, leaf number, plant height, yield components and grain yield. Several physiological characters such as SPAD value (an indicator of chlorophyll content), photosynthetic rate and dry matter accumulation were also measured. The experimental result showed that the foxtail millet cultivars can be distinguished based on the difference in color, shape and size of stem, leaf, panicle and grain. The growth duration of all cultivars was in a range of 104 – 121 days. There was non-significant difference in photosynthetic rate at flowering stage in foxtail millets cultivars. Among the millets cultivars, CM2 manifested the greatest grain yield (945.7 kg per ha) due to both the largest number of grain per panicle (3002.3) and the highest percentage of filled grain per panicle (58.3%), but shortest growth duration. A significant and positive correlation was found between grain yield and number of filled grain per panicle in foxtail millet. Key words: Agronomic characters, botany, foxtail millet, grain yield. 497 Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của một số giống kê...1. §ÆT VÊN ®Ò ®Çy ®ñ (RCBD) víi ba lÇn nh¾c l¹i (Gomez and Gomez, 1984), diÖn tÝch « thÝ nghiÖm 4 Kª (Setaria italica) lμ c©y l−¬ng thùc m2. H¹t ®−îc ng©m, ñ n¶y mÇm, sau ®ãcã gi¸ trÞ dinh d−ìng cao, hμm l−îng ®em gieo trong v−ên −¬m, khi c©y cã ba l¸protein trong h¹t kho¶ng 15% khèi l−îng thËt ®−a ra trång ngoμi ruéng mét c©y/gècchÊt kh« (Railey Karen, 2003). H¹t kª cßn víi kho¶ng c¸ch trång 30 cm x 15 cm (mËtchøa c¸c vitamin nhãm B, E, c¸c axit amin ®é 21 c© ...

Tài liệu có liên quan: