Danh mục tài liệu

Báo cáo Quá trình hoàn thiện chính thể cộng hòa dân chủ ở thị quốc Athens (Hy Lạp) qua các cuộc cải cách (thế kỷ VI – V trước công nguyên).

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.27 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

So với các quốc gia cổ đại phương Đông, nhà nước Hy Lạp ra đời muộn hơn rất nhiều và họ đã sáng lập ra một thể chế nhà nước mới, chính thể cộng hòa, khác với chính thể quân chủ chuyên chế phương Đông. Nhà nước Athens (Athènes), một thị quốc quan trọng ở Hy Lạp theo chính thể cộng hòa, dân chủ và chính thể này được hoàn thiện dần thông qua các cuộc cải cách diễn ra từ thế kỷ VI đến thế kỷ V trước Công nguyên. Đây là nhà nước cộng hòa, dân chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quá trình hoàn thiện chính thể cộng hòa dân chủ ở thị quốc Athens (Hy Lạp) qua các cuộc cải cách (thế kỷ VI – V trước công nguyên)."LỊCH SỬ - VĂN HÓA – XÃ HỘI CHÂU ÂU QU¸ TR×NH HOμN THIÖN CHÝNH THÓ CéNG HßA D¢N CHñ ë THÞ QUèC ATHENS (HY L¹P) QUA C¸C CUéC C¶I C¸CH (thÕ kû VI-V tr−íc c«ng nguyªn) PGS.TS. Đặng Văn Chương Đại học Sư phạm Huế không thể giải quyết được những vấn đề bức So với các quốc gia cổ đại phươngĐông, nhà nước Hy Lạp ra đời muộn hơn rất xúc của xã hội. Vì vậy, vào khoảng thế kỷnhiều và họ đã sáng lập ra một thể chế nhà VII TCN, nhà nước đã ra đời để thay thế chonước mới, chính thể cộng hòa, khác với các cơ quan quyền lực thời công xã thị tộc.chính thể quân chủ chuyên chế phương Đông. Nhà nước này được hình thành trên cơ sởNhà nước Athens (Athènes), một thị quốc của một thành thị rồi phát triển dần ra cácquan trọng ở Hy Lạp theo chính thể cộng hòa, vùng nông thôn chung quanh để tạo thànhdân chủ và chính thể này được hoàn thiện một quốc gia-thành thị, thành bang/thị quốcdần thông qua các cuộc cải cách diễn ra từ (polis) 1. Mỗi quốc gia như vậy có biên giớithế kỷ VI đến thế kỷ V trước Công nguyên. riêng, có tổ chức chính trị, đời sống tôn giáo-Đây là nhà nước cộng hòa, dân chủ đầu tiên tín ngưỡng, phong tập tập quán, thần linh,…trong lịch sử thế giới, có ảnh hưởng sâu rộng riêng và dân số chỉ khoảng vài chục ngànđến việc tổ chức nhà nước theo mô hình người.cộng hòa, dân chủ trên thế giới, nhất là ở Theo truyền thuyết, người đặt nền móngchâu Âu, Bắc Mỹ thời cận hiện đại. đầu tiên cho nhà nước Athens là Têdê (Thésée) - vua/anh hùng huyền thoại 2. Công 1. Quá trình xuất hiện nhà nước cộng lao lớn nhất của Têdê là xây dựng được tổhoà ở Athens chức liên minh 4 bộ lạc theo nguyên tắc tự Trên cơ sở tan rã của chế độ thị tộc do nguyện và bình đẳng. Thiết lập cơ quan quảnnền kinh tế công thương nghiệp ngày càng lý chung thay cho bốn cơ quan quản lý thịphát triển ở bán đảo Attique (miền trung Hy tộc cũ. Têdê đã chia toàn thể cư dân AthensLạp), sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng sâu 1sắc, xung đột quyền lợi và mâu thuẫn xã hội Tiếng Hy Lạp gọi là polis, tiếng Pháp viết là ville- état, tiếng Anh là city-state, ở Việt Nam, đã được dịchgia tăng… đã làm tổ chức quyền lực thời thị là quốc gia-thành thị, thành bang, thị quốc; chúng tôi thường sử dụng từ thị quốc vì nó chính xác hơn.tộc của 4 bộ tộc người Doriens mất hiệu lực, 2 Le Pettit Larousse, Nouvelle Édition, Paris,1995, p.1711.Qu¸ tr×nh hoμn thiÖn... 59(vốn trước đây là các thành viên bình đẳng Lịch sử nhà nước và pháp luật Athens từcủa 4 bộ lạc cũ) thành 3 tầng lớp người có đầu thế kỷ VI đến giữa thế kỷ thứ V TCNquyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, không gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng,phân biệt thị tộc hay bộ lạc nào: “quý tộc, trong đó đáng kể hơn cả là các cuộc cải cáchnông dân và thợ thủ công” 3, lập ra trật tự xã kinh tế, chính trị, xã hội gắn liền với tổ chứchội có giai cấp đầu tiên ở Athens. Với những nhà nước dưới thời chấp chính của Soloncải cách của mình, Têdê đã bước đầu tấn (594 TCN), Cleisthennes (509-506 TCN) vàcông vào chế độ thị tộc. Về tổ chức nhà nước Pericles (461và được bầu lại nhiều lần).bao gồm các cơ quan quyền lực sau: Đại hội Cải cách và tổ chức nhà nước thờinhân dân xưa vẫn tồn tại, nhưng quyền lực Solonthực tế không còn như thời thị tộc; Hội đồng Solon (640-558 TCN), một nhà du lịch,trưởng lão (Aréopage) - gồm những đại biểu nhà thơ, nhà chính trị nổi tiếng thuộc tầngcủa tầng lớp quý tộc, có quyền lập pháp, tư lớp quí tộc chủ nô mới. Năm 594 TCN, lúcpháp, giám sát và có quyền quyết định mọi 46 tuổi, ông được bầu vào bộ máy nhà nước,việc hệ trọng của đất nước. Chức vụ Badilơ giữ chức chấp chính quan (archonte). Với tư(Basileus, như là vua trong chế độ thị tộc) bị cách là người đứng đầu nhà nước, Solonbãi miễn, thay bằng Hội đồng gồm 9 viên nhận thấy nguy cơ của một cuộc nội chiếnquan chấp chính (archonte) được cử ra từ giữa tầng lớp quí tộc chủ nô với đông đảotầng lớp quý tộc, giữ những chức vụ cao nhất bình dân, nông dân vì họ đang có khuynhtrong bộ máy nhà nước Athens. Ngoài ra, hướng bị biến thành nô lệ vì nợ; cũng nhưAthens thời kỳ này cũng chia ra làm 48 đơn mâu thuẫn gay gắt giữa bộ phận quí tộc chủvị hành chính theo quan hệ địa vực, góp ...