Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc'
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 288.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp và phát triển nông thôn được xem là nền tảng để phát triển kinh tế
và tiến hành hiện đại hóa, công nghiệp hóa. Xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng
hóa định hướng thương mại, ứng dụng công nghệ mới và nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. nhiệm vụ đặt ra là tăng cường
chuyển giao và phát triển công nghệ nông nghiệp mới và cải tiến, cải thiện việc áp
dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch,
phát triển kỷ thuật canh tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc" Đề tài thực tập giáo trình …………..o0o………….. Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc' Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 1 Đề tài thực tập giáo trình Mục Lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................... 3 *Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................. 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 5 1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế ....................... 6 1.2 Đặc điểm của cây Sắn, Lạc có liên quan đến đánh giá hiệu quả sản xuất................................................... 7 2. BIỆN PHÁP CANH TÁC..................................... 9 2.1. Làm đất:............................................................... 9 Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 2 Đề tài thực tập giáo trình 2.3. Phương pháp và mật độ trồng. ........................... 10 3. CHĂM SÓC......................................................... 10 5. TRỒNG XEN CANH VÀ LUÂN CANH ............ 11 6. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN......................... 11 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Thừa Thiên Huế và Việt Nam. ......................................... 11 CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 14 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN ĐỊA BÀN XẢ QUẢNG AN-HUYỆN QUẢNG ĐIỀN-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................. 14 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình.................................................................................................. 14 Bảng 3 : Cơ cấu sử dụng đất của xã Quảng An qua 3 năm 2007-2009. ........................... 15 Năm .................................................................................................................................... 15 Chỉ tiêu ............................................................................................................................... 15 2007..................................................................................................................................... 15 2008..................................................................................................................................... 15 2009..................................................................................................................................... 15 2008/2007............................................................................................................................ 15 2009/2008............................................................................................................................ 15 ± .......................................................................................................................................... 15 % ........................................................................................................................................ 15 ± .......................................................................................................................................... 15 % ........................................................................................................................................ 15 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN TẠI QUẢNG AN- QUẢNG ĐIỀN- THỪA THIÊN HUẾ............................ 29 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 33 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 3 Đề tài thực tập giáo trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn được xem là nền tảng để phát triển kinh tế và tiến hành hiện đại hóa, công nghiệp hóa. Xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng hóa định hướng thương mại, ứng dụng công nghệ mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. nhiệm vụ đặt ra là tăng cường chuyển giao và phát triển công nghệ nông nghiệp mới và cải tiến, cải thiện việc áp dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát triển kỷ thuật canh tác bền vững. Muốn phát triển ngành nông nghiệp chúng ta cần chú trọng phát triện các tiềm lực đất nước, đặc biệt là tiềm lực nông nghiệp nông thôn. Hiện nay cây Sắn đang đem lại giá trị hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế của đất nước. Cây Sắn là cây trồng hàng năm, là cây trồng gắn bó hết sức lâu đời với nhân dân ta. Sản phẩm từ cây Sắn được sử dụng rộng rải trong nhân dân ta và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, Sắn có thể chế biến bằng củ tươi, tinh bột từ củ Sắn để chế biến các loại thực phẩm như các món ăn đặc sản có tù lâu đời, cũng có thể chế biến thành lát khô để xuất khẩu…cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột phục vụ cho nghành công nghiệp như: làm nguyên liệu bánh, kẹo, và phụ gia cho dược phẩm…lá Sắn còn phục vụ cho ngành chăn nuôi như nuôi cá, nuôi lợn, trâu bò, và ủ bón phân cây trồng… Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng từ cây lương thực thành cây hàng hoá với lợi thế cạnh tranh cao. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng hàng thứ hai ở châu Á sau Thái Lan. Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn và khoảng 4000 cơ sỡ chế biến thủ công (số liệu củaBộ NN &PTN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc" Đề tài thực tập giáo trình …………..o0o………….. Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc' Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 1 Đề tài thực tập giáo trình Mục Lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................... 3 *Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................. 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 5 1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế ....................... 6 1.2 Đặc điểm của cây Sắn, Lạc có liên quan đến đánh giá hiệu quả sản xuất................................................... 7 2. BIỆN PHÁP CANH TÁC..................................... 9 2.1. Làm đất:............................................................... 9 Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 2 Đề tài thực tập giáo trình 2.3. Phương pháp và mật độ trồng. ........................... 10 3. CHĂM SÓC......................................................... 10 5. TRỒNG XEN CANH VÀ LUÂN CANH ............ 11 6. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN......................... 11 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Thừa Thiên Huế và Việt Nam. ......................................... 11 CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 14 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN ĐỊA BÀN XẢ QUẢNG AN-HUYỆN QUẢNG ĐIỀN-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................. 14 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình.................................................................................................. 14 Bảng 3 : Cơ cấu sử dụng đất của xã Quảng An qua 3 năm 2007-2009. ........................... 15 Năm .................................................................................................................................... 15 Chỉ tiêu ............................................................................................................................... 15 2007..................................................................................................................................... 15 2008..................................................................................................................................... 15 2009..................................................................................................................................... 15 2008/2007............................................................................................................................ 15 2009/2008............................................................................................................................ 15 ± .......................................................................................................................................... 15 % ........................................................................................................................................ 15 ± .......................................................................................................................................... 15 % ........................................................................................................................................ 15 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN TẠI QUẢNG AN- QUẢNG ĐIỀN- THỪA THIÊN HUẾ............................ 29 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 33 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm 11_Sắn_K41A KTNN 3 Đề tài thực tập giáo trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn được xem là nền tảng để phát triển kinh tế và tiến hành hiện đại hóa, công nghiệp hóa. Xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng hóa định hướng thương mại, ứng dụng công nghệ mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. nhiệm vụ đặt ra là tăng cường chuyển giao và phát triển công nghệ nông nghiệp mới và cải tiến, cải thiện việc áp dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát triển kỷ thuật canh tác bền vững. Muốn phát triển ngành nông nghiệp chúng ta cần chú trọng phát triện các tiềm lực đất nước, đặc biệt là tiềm lực nông nghiệp nông thôn. Hiện nay cây Sắn đang đem lại giá trị hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế của đất nước. Cây Sắn là cây trồng hàng năm, là cây trồng gắn bó hết sức lâu đời với nhân dân ta. Sản phẩm từ cây Sắn được sử dụng rộng rải trong nhân dân ta và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, Sắn có thể chế biến bằng củ tươi, tinh bột từ củ Sắn để chế biến các loại thực phẩm như các món ăn đặc sản có tù lâu đời, cũng có thể chế biến thành lát khô để xuất khẩu…cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột phục vụ cho nghành công nghiệp như: làm nguyên liệu bánh, kẹo, và phụ gia cho dược phẩm…lá Sắn còn phục vụ cho ngành chăn nuôi như nuôi cá, nuôi lợn, trâu bò, và ủ bón phân cây trồng… Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng từ cây lương thực thành cây hàng hoá với lợi thế cạnh tranh cao. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng hàng thứ hai ở châu Á sau Thái Lan. Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn và khoảng 4000 cơ sỡ chế biến thủ công (số liệu củaBộ NN &PTN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập mô hình trồng xen cây sắn tiểu luận nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng tiềm lực nông nghiệp nông thôn chế biến tinh bột sắnTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
93 trang 266 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 226 0 0 -
29 trang 221 0 0
-
105 trang 212 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
7 trang 171 0 0
-
Đề tài: Bản sắc văn hóa Thái Nguyên thể hiện qua ẩm thực trà Thái
43 trang 160 0 0