Danh mục tài liệu

Báo cáo Tài chính tiền tệ: Sự ảnh hưởng của lạm phát đến thất nghiệp

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.17 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Tài chính tiền tệ: Sự ảnh hưởng của lạm phát đến thất nghiệp nhằm mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu về lạm phát và thất nghiệp, mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cũng như các giải pháp cho vấn đề lạm phát và thất nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tài chính tiền tệ: Sự ảnh hưởng của lạm phát đến thất nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠN G MẠI BÁOCÁO MÔNTÀICHÍNHTIỀNTỆ TÊN ĐỀ TÀI:SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN THẤT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Trần Linh Đăng Nhóm thuyết trình: Nhóm 3 Danh sách nhóm1. Trần Lê Phương Thảo 2000430 Trưởng nhóm2. Nguyễn Ngọc Kim Khánh 20022553. Nguyễn Lê Như Thảo 20008104. Giang Nguyên Phong 20003025. Lê Ngọc Ph ương Trinh 20022486. NguyễnThuỵ Thanh Hằng 20009547. Hà Ý Nhi 2000119 Năm học: 2012 – 2013LỜIMỞĐẦU Ngày nay lạm phát và thất nghiệp luôn tồn tại dai dẳng hầu như ở mọi nền kinh tế. Cácnhà kinh tế đã ví t ình trạng lạm phát và thất nghiệp chính là 2 căn bệnh kinh niên của nềnkinh tế đương đại. Trong lịch sử đã có nhiều đất nước rơi vào vòng xoáy của lạm phát vàkéo theo nhiều hệ quả về kinh tế, chính trị như Đức… Vấn đề này luôn được nhà nước vàmọi người dân quan tâm . Vậy lạm phát và thất nghiệp là gì? Chúng gây hại như thế nào cho nền kinh tế mà Chínhphủ của các quốc gia đều p hải tìm cách kiểm soát và kiềm chế? Mục tiêu đề tài mà nhóm chúng em nghiên cứu là tìm hiểu về lạm phát và t hất nghiệp,mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cũng như các giải pháp cho hai vấn đề đó.Mục tiêu 1: Hiểu được thế nào là lạm phát/ thất nghiệpMục tiêu 2: Tìm hiểu m ối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệpMục tiêu 3: Biện pháp đ Nhóm nghiên cứ u gồm 7 người và được phân chia công việc cụ thể, rõ ràng nhưng nộidung đều được bàn luận thống nhất nhằm hoàn thành tốt đề tài của mình.BẢNGPHÂNCÔNGCÔNGVIỆC STT Họ và tên MSSV Nội dung 1 Nguyễn Ngọc Kim Khánh 2002255 Phần I: Lạm phát 2 Trần Lê Phương Thảo 2000430 Phần II: Thất nghiệp 3 Nguyễn Lê N hư Thảo 2000810 Phần III: Mối liên hệ giữa Lạm phát và Thất nghiệp 4 Giang Nguyên Phong 2000302 5 Lê Ngọc Phương Trinh 2002248 6 Nguyễn Thuỵ Thanh Hằng 2000954 Phần IV: Biện pháp 7 Hà Ý Nhi 2000119MỤCLỤC I. LẠM PHÁT .......................................................................................................... 1 1. Khái niệm ................................................................................................................ 1 2. Phân loại ……………………………………………………………………. 1 3. Nguyên nhân ……………………………………………………………...... 2 4. Tác động .............................................................................................................. 2 5. Hậu quả …………………………………………………………………… 3 II. TH ẤT NGHIỆP ................................................................................................... 4 1. Khái niệm ……………………………………………………………………..4 2. Phân loại……………………………………………………………………….6 3. Nguyên nhân…………………………………………………………………...6 4. Hậu quả ………………………………………………………………………..7 III. MỐ I QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP……………….7 1. Đường cong Phillips ngắn hạn……………………………………………….. 7 2. Đường cong Phillips dài hạn…………………………………………………. 9 IV. BIỆN PHÁP…………………………………………………………………..11 1. Lạm phát vừa phải……………………………………………………………...11 2. Lạm phát cao và siêu lạm phát……………………………………………........12I. Lạmphát 1. Khái niệm:  Lạm phát: tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá => giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt  Phân biệt lạm phát với giảm phát/ giảm lạm phát: - Giảm phát: tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm trong một khoảng thời gian nhất định. - Giảm lạm phát: tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước.  Tỉ lệ lạm phát (If): tỉ lệ phần trăm gia tăng rong mức giá chung của kì này so với kì trước. − = ∗ 100 Pt : chỉ số giá năm t so với năm gốc Pt-1 : chỉ số giá năm (t-1) so với năm gốc Có 3 loại chỉ số giá được dùng để tính lạm phát là: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Chỉ số giá hàng sản xuất(PPI) - Chỉ số giảm phát theo GDP( Id)  Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam 4 năm gần đây: Năm 2008: 22% Năm 2010: 11,75% Năm 2009: 6,88% Năm 2011: 18,6% (Theo vneconomy.vn) 2. Các loại lạm phát:  Lạm phát vừa (lạm phá ...

Tài liệu có liên quan: