BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 554.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1.Thí Nghiệm 1:Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng
a.Mục đích
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ các chất đến cân bằng:
Cho vào ống nghiệm sạch 10ml nước cất,thêm vào 1 giọt dung dịch FeCl3 bão hòa và 1 giọt dung dịch KSCN bão hòa,lắc đều,quan sát màu dung dịch thu được.Chia đều dung dịch thu được ra 4 ống nghiệm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI UNIVERSITY OF TRANSPORT AND COMMUNICATIONS * * * BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC Giáo Viên hướng dẫn : cô giáo Vũ Thị Xuân Lớp : Công Trình Giao Thông Việt-Nhật_k51 Nhóm sinh viên :05 1. Phạm Đình Ngọc Phốt _nhóm trưởng 4. Đoàn Huy Hoàn Kiều Việt Quân 5. Nông Quốc Huy 2. 3. Nguyễn Hải Sơn 6. 7.Đoàn Hoàng Sơn Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 BÀI 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Thí Nghiệm 1:Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ các chất đến cân bằng: FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + 3KCl (Đỏ Máu) (Vàng) (Không Màu) (Không Màu) b.Hóa chất,dụng cụ - Hóa chất: Dung dịch FeCl3 bão hòa. Dung dịch KSCN bão hòa. Tinh thể KCl. Nước cất. - Dụng cụ: 6 ống nghiệm, ống đong, kẹp gỗ. c.Tiến hành Cho vào ống nghiệm sạch 10ml nước cất,thêm vào 1 giọt dung dịch FeCl3 bão hòa và 1 giọt dung dịch KSCN bão hòa,lắc đều,quan sát màu dung dịch thu được.Chia đều dung dịch thu được ra 4 ống nghiệm: - Ống 1 dùng để so sánh. - Ống 2 cho thêm vào 2-3 giọt FeCl3 bão hòa → So sánh với ống 1. - Ống 3 cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa → So sánh với ống 1. - Ống 4 cho thêm vài tinh thể KCl,lắc cho tan hết → So sánh với ống 1. d.Kết quả - Ống 2 khi ta cho thêm vào 2-3 giọt FeCl3 bão hòa thì ống 2 đậm màu hơn ống 1 - Ống 3 khi ta cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa thì ống 3 đậm màu hơn ống 1 - Ống 4 khi ta cho thêm vài tinh thể KCl thì ống 4 trở nên nhạt màu hơn. e.Giải thích kết quả thu được Màu đỏ máu thu được là do phản ứng FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + 3KCl (Đỏ Máu) (Vàng) (Không Màu) (Không Màu) Cơ sở lí thuyết là do dựa vào nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơrê ở một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng.Khi tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ áp suất và nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng bên ngoài đó.Như vậy khi cho vào ông nghiệm (2) 2 – 3 giọt FeCl3 bão hòa và ống (3) cho thêm 2-3 giọt KSCN bão hòa thì nồng độ FeCl3 tăng lên ở ống 2 và nồng độ KSCN tăng lên ở ống 3 theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơsactơrê thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của FeCl3 và nồng độ KSCN tức là chuyển dịch theo chiều thuận vì vậy tạo ra nhiều Fe(SCN)3 hơn cả ống (2) và (3) làm cho ống (2) và (3) có màu đỏ máu đậm hơn ống 1 Còn ở ống (4) thì ngược lại khi cho vào ống (4) vài tinh thể KCl lắc cho tan hết thì nồng độ KCl tăng lên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch làm nồng độ Fe(SCN)3 giảm vì vậy màu ở ống nghiệm (4) nhạt hơn ống 1. 2.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ các chất đến cân bằng: CH3COONa + H2O ↔ CH3COOH + Na+ + OH - ∆H >0 Sự chuyển dịch cân bằng được theo dõi qua sự thay đổi nồng độ OH- , sự thay đổi nồng độ của ion OH- được theo dõi qua sự đổi màu của phenolphtalein từ không màu thành có màu. b.Hóa chất,Dụng cụ - Hóa chất: CH3COONa rắn; dung dich phenolphtalein - Dụng cụ: Cốc chịu nhiệt 100ml Cốc chịu nhiệt 250ml Ống nghiệm, bếp điện hoặc đèn cồn. c.Tiến hành Đun 100ml nước nóng trong cốc chịu nhiệt 250ml. Cho vào ống nghiệm một hạt ngô tinh thể CH3COONa sau đó thêm 5ml nước cất lắc cho tan hết.Chia đều ra hai ống nghiệm: - Ống 1 thêm vào 1-2 giọt phenolphtalein - Ống 2 nhúng vào nước nóng vài phút rồi thêm 1-2 giọt phenolphtalein rồi so sánh với ống 1 d.Kết quả - Ống 1 khi cho thêm vào 1-2 giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng rất nhạt gân như không màu - Ống 2 sau khi ta nhúng vào nước nóng vài phút rồi thêm 1-2 giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng nhạt. e.Giải thích kết quả - Ở ống 1 nhạt có màu hồng rất nhạt gần như không màu là do có sự tạo thành OH- nhưng nồng độ rất nhỏ - Ở ống 2 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hơn đây là phản ứng thu nhiệt (∆H > 0) Nhiệt độ tăng lên theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơrê phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận đẻ giảm nhiệt độ xuống do đó tạo ra nhiều OH- vì vậy ống 2 có màu hồng. BÀI 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1.Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na2S2O3( Natri thiosunphat) đến tốc độ phản ứng: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + SO2↑ + S↓ + H2O Qua việc đo thời gian phản ứng ở các nồng độ Na2S2O3 khác nhau. b.Hóa chất.Dụng cụ - Hóa chất: Dung dịch H2SO4 20% Dung dịch Na2S2O3 1%,2%,3%,4%. - Dụng cụ: 01 đồng hồ bấm giây 08 ống nghiệm sạch 01 ống đong. c.Tiến hành - Lấy bốn ống nghiệm sạch đánh dấu A, B, C, D cho vào mỗi ống 1ml dung dịch H2SO4 20% - Lấy bốn ống nghiệm sạch khác đánh dấu A’, B’, C’, D’ cho vào: Ống A’ 1ml dung dịch Na2S2O3 1% Ống B’ 1ml dung dịch Na2S2O3 2% Ống C’ 1ml dung dịch Na2S2O3 3% Ống D’ 1ml dung dịch Na2S2O3 4% Đổ ống A vào ống A’, đo thời gian từ khi hai dung dịch bắt đầu tiếp xúc với nhau cho đến khi có vẩn đục màu trắng của S → thời gian phản ứng t1(s) Tương tự với ống B và B’ → thời gian phản ứng t2(s) Tương tự với ống C và C’ → thời gian phản ứng t3(s) Tương tự với ống D và D’ → thời gian phản ứng t4(s) d.Kết quả Thời gian phản V H2SO4 V Na2S2O3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI UNIVERSITY OF TRANSPORT AND COMMUNICATIONS * * * BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC Giáo Viên hướng dẫn : cô giáo Vũ Thị Xuân Lớp : Công Trình Giao Thông Việt-Nhật_k51 Nhóm sinh viên :05 1. Phạm Đình Ngọc Phốt _nhóm trưởng 4. Đoàn Huy Hoàn Kiều Việt Quân 5. Nông Quốc Huy 2. 3. Nguyễn Hải Sơn 6. 7.Đoàn Hoàng Sơn Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 BÀI 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Thí Nghiệm 1:Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ các chất đến cân bằng: FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + 3KCl (Đỏ Máu) (Vàng) (Không Màu) (Không Màu) b.Hóa chất,dụng cụ - Hóa chất: Dung dịch FeCl3 bão hòa. Dung dịch KSCN bão hòa. Tinh thể KCl. Nước cất. - Dụng cụ: 6 ống nghiệm, ống đong, kẹp gỗ. c.Tiến hành Cho vào ống nghiệm sạch 10ml nước cất,thêm vào 1 giọt dung dịch FeCl3 bão hòa và 1 giọt dung dịch KSCN bão hòa,lắc đều,quan sát màu dung dịch thu được.Chia đều dung dịch thu được ra 4 ống nghiệm: - Ống 1 dùng để so sánh. - Ống 2 cho thêm vào 2-3 giọt FeCl3 bão hòa → So sánh với ống 1. - Ống 3 cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa → So sánh với ống 1. - Ống 4 cho thêm vài tinh thể KCl,lắc cho tan hết → So sánh với ống 1. d.Kết quả - Ống 2 khi ta cho thêm vào 2-3 giọt FeCl3 bão hòa thì ống 2 đậm màu hơn ống 1 - Ống 3 khi ta cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa thì ống 3 đậm màu hơn ống 1 - Ống 4 khi ta cho thêm vài tinh thể KCl thì ống 4 trở nên nhạt màu hơn. e.Giải thích kết quả thu được Màu đỏ máu thu được là do phản ứng FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + 3KCl (Đỏ Máu) (Vàng) (Không Màu) (Không Màu) Cơ sở lí thuyết là do dựa vào nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơrê ở một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng.Khi tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ áp suất và nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng bên ngoài đó.Như vậy khi cho vào ông nghiệm (2) 2 – 3 giọt FeCl3 bão hòa và ống (3) cho thêm 2-3 giọt KSCN bão hòa thì nồng độ FeCl3 tăng lên ở ống 2 và nồng độ KSCN tăng lên ở ống 3 theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơsactơrê thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của FeCl3 và nồng độ KSCN tức là chuyển dịch theo chiều thuận vì vậy tạo ra nhiều Fe(SCN)3 hơn cả ống (2) và (3) làm cho ống (2) và (3) có màu đỏ máu đậm hơn ống 1 Còn ở ống (4) thì ngược lại khi cho vào ống (4) vài tinh thể KCl lắc cho tan hết thì nồng độ KCl tăng lên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch làm nồng độ Fe(SCN)3 giảm vì vậy màu ở ống nghiệm (4) nhạt hơn ống 1. 2.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ các chất đến cân bằng: CH3COONa + H2O ↔ CH3COOH + Na+ + OH - ∆H >0 Sự chuyển dịch cân bằng được theo dõi qua sự thay đổi nồng độ OH- , sự thay đổi nồng độ của ion OH- được theo dõi qua sự đổi màu của phenolphtalein từ không màu thành có màu. b.Hóa chất,Dụng cụ - Hóa chất: CH3COONa rắn; dung dich phenolphtalein - Dụng cụ: Cốc chịu nhiệt 100ml Cốc chịu nhiệt 250ml Ống nghiệm, bếp điện hoặc đèn cồn. c.Tiến hành Đun 100ml nước nóng trong cốc chịu nhiệt 250ml. Cho vào ống nghiệm một hạt ngô tinh thể CH3COONa sau đó thêm 5ml nước cất lắc cho tan hết.Chia đều ra hai ống nghiệm: - Ống 1 thêm vào 1-2 giọt phenolphtalein - Ống 2 nhúng vào nước nóng vài phút rồi thêm 1-2 giọt phenolphtalein rồi so sánh với ống 1 d.Kết quả - Ống 1 khi cho thêm vào 1-2 giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng rất nhạt gân như không màu - Ống 2 sau khi ta nhúng vào nước nóng vài phút rồi thêm 1-2 giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng nhạt. e.Giải thích kết quả - Ở ống 1 nhạt có màu hồng rất nhạt gần như không màu là do có sự tạo thành OH- nhưng nồng độ rất nhỏ - Ở ống 2 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hơn đây là phản ứng thu nhiệt (∆H > 0) Nhiệt độ tăng lên theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơrê phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận đẻ giảm nhiệt độ xuống do đó tạo ra nhiều OH- vì vậy ống 2 có màu hồng. BÀI 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1.Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng a.Mục đích Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na2S2O3( Natri thiosunphat) đến tốc độ phản ứng: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + SO2↑ + S↓ + H2O Qua việc đo thời gian phản ứng ở các nồng độ Na2S2O3 khác nhau. b.Hóa chất.Dụng cụ - Hóa chất: Dung dịch H2SO4 20% Dung dịch Na2S2O3 1%,2%,3%,4%. - Dụng cụ: 01 đồng hồ bấm giây 08 ống nghiệm sạch 01 ống đong. c.Tiến hành - Lấy bốn ống nghiệm sạch đánh dấu A, B, C, D cho vào mỗi ống 1ml dung dịch H2SO4 20% - Lấy bốn ống nghiệm sạch khác đánh dấu A’, B’, C’, D’ cho vào: Ống A’ 1ml dung dịch Na2S2O3 1% Ống B’ 1ml dung dịch Na2S2O3 2% Ống C’ 1ml dung dịch Na2S2O3 3% Ống D’ 1ml dung dịch Na2S2O3 4% Đổ ống A vào ống A’, đo thời gian từ khi hai dung dịch bắt đầu tiếp xúc với nhau cho đến khi có vẩn đục màu trắng của S → thời gian phản ứng t1(s) Tương tự với ống B và B’ → thời gian phản ứng t2(s) Tương tự với ống C và C’ → thời gian phản ứng t3(s) Tương tự với ống D và D’ → thời gian phản ứng t4(s) d.Kết quả Thời gian phản V H2SO4 V Na2S2O3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo hóa học CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TÍNH CHẤT DUNG DỊCH XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG HIỆU ỨNG NHIỆTTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 65 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 65 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 60 0 0