Danh mục tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP PLC

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 907.32 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC(Programmable Logic Control) là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó bằng mạch số. Như vậy với chương trình điều khiển trong mình, PLC trở thành bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán và đặc biệt trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hay với máy tính.)Toàn bộ chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ của PLC...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC TẬP PLCTRẦN THẾ HÒA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ LÝBÁO CÁO THỰC TẬP PLCTRẦN THẾ HÒA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ LÝ MỤC LỤCBÁO CÁO THỰC TẬP PLC ................................ ................................ ................................ .................... 3I.Tổng quan về PLC: ................................ ................................ ................................ ........................... 31.Giới thiệu PLC: ................................ ................................ ................................ ................................ 32.Bộ nhớ PLC: Gồm 3 vùng chính ................................ ................................ ................................ ....... 33. Nguyên lý hoạt động của PLC: ................................ ................................ ................................ ........ 44. Các hoạt động xử lý bên trong PLC: ................................ ................................ ................................ 5II. Các dạng bài tập: ................................ ................................ ................................ ........................... 6Bài 1: Viết chương trình điều khiển cho một cụm đèn giao thông tại một ngã tư có sơ đồ như hìnhvẽ. ................................ ................................ ................................ ................................ ..................... 6Bài 2: Viết chương trình cho bảng chữ điện tử sau: ................................ ................................ ........... 7Bài 3: Viết chương trình điều khiển cho 1 băng truyền có hình vẽ: ................................ ..................... 9Bài 4: Viết chương trình điều khiển cho một thùng khuấy nhiên liệu có sơ đồ như hình vẽ. ............. 10Bài 5: Vẫn theo yêu cầu như bài ................................ ................................ ................................ ...... 114. Khi hệ thống đã khuấy được 10 mẻ thì dừng hoàn toàn hệ thống trong khoảng thời gian 10s, rồi lạitự động khởi động lại. Sau đó chu trình lặp lại như ban đầu. ................................ ........................... 11Bài 6: ................................ ................................ ................................ ................................ ............... 11Bài 7: ................................ ................................ ................................ ................................ ............... 12III. Kết luận: ................................ ................................ ................................ ................................ ..... 13IV. Phụ lục: ................................ ................................ ................................ ................................ ...... 13TRẦN THẾ HÒA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ LÝBÁO CÁO THỰC TẬP PLCI.Tổng quan về PLC:1.Giới thiệu PLC: Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC(Programmable Logic Control) là loại thiết bị cho phépthực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việcphải thể hiện thuật toán đó bằng mạch số. Như vậy với chương trình điều khiển trong mình, PLC trởthành bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán và đặc biệt trao đổi thông tin với môitrường xung quanh (với các PLC khác hay với máy tính.) Toàn bộ chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trìnhcon hay chương trình ngắt. Trường hợp dung lượng nhớ của PLC không đủ cho việc lưu trữ chươngtrình thì ta có thể sử dụng thêm bộ nhớ ngoài hỗ trợ cho việc lưu chương trình cả lưu dữ liệu. Để có thể thực hiện được một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính năng nhưmột máy tính, nghĩa là phải có một bộ vi xử lý(CPU), một hệ điều hành, một bộ nhớ để lưu chươngtrình điều khiển, dữ liệu và các cổng vào ra để giao tiếp với các đối tượng điều khiển và trao đổithông tin với môi trường xung quanh. Ngoài ra, PLC có thêm những khối chức năng đặc biệt như: bộđếm, bộ định thì,…và những khối hàm chuyên dụng.2.Bộ nhớ PLC: Gồm 3 vùng chínha. Vùng chứa chương trình ứng dụng: Chia làm 3 miền: i. OB1(Orgianisation block): miền chứa chương trình tổ chức, chứa chương trình chính, cáclệnh trong khối này luôn được quét. ii. Subroutine(Chương trình con): Miền chứa chương trình con, được tổ chức thành hàm vàcó biến hình thức để trao đổi dữ liệu, chương trình con này sẽ được thực hiện khi nó được gọi trongchương trình chính. iii. Interrupt(Chương trình ngắt): Miền chứa chương trình ngắt, được tổ chức thành hàm vàcó khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ chương trình nào khác. Chương trình này sẽ được thực hiệnkhi có sự kiện ngắt xảy ra.b. Vùng chứa tham số của hệ điều hành: Chia làm 5 miền k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: