Báo cáo 'Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ'
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 136.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo “thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của việt nam tại mỹ”, luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”§Ò ¸n m«n häcBáo cáo “Thực trạng và các giải pháp kinh tếchủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”§Ò ¸n m«n häc MỤC LỤCLời mở đầu.................................................................................................... 1Nội dung........................................................................................................ 3I. Một số khái niệm về thị trường ................................................................... 32. Đặc điểm của thị trường thuỷ sản tại Mỹ.................................................... 43. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của ViệtNam .............................................................................................................. 7II. Khái quát thực trạng thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của Việt Nam . 81. Khái quát thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của Việt Nam .................. 82. Thực trạng thị trường xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt namsang Mỹ ......................................................................................................... 9III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sảnphẩm thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ......................................... 181. Các giải pháp chủ yếu .............................................................................. 182. Một số suy nghĩ của bản thân ................................................................... 23Kết luận....................................................................................................... 24Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 25§Ò ¸n m«n häc LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinhtế mũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông,lạch, hơn 2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phongphú về các loại thuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rấtthuận lợi để phát triển và thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã pháttriển mạnh. Hàng năm Việt nam đã đánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 tấn hải sản.Trong những năm qua ngành thuỷ sản đã đạt được tốc độ phát triển cao, ổnđịnh và mức tăng tổng bình quân hàng năm về tổng sản lượng thuỷ sản trên4%/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân chiếm 10-15% trong ttổngkim ngạch xuẩt khẩu của Việt nam hàng năm, đứng thứ 29 trên thế giới vềxuất khẩu với 1% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới. So với các nướcĐông Nam Á thì Việt Nam đứng hàng thứ tư sau Thái Lan, Inđônêsia,Malaisia về đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản. Trong điều kiện hiện nay, đờisống nhân dân ta ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tănglên nhanh chóng cả về mặt số lượng và chất lượng, đặc biệt là nhu cầu vềcác loại thuỷ hải sản. Sản phẩm thuỷ sản của nước ta hiện nay không chỉ đápứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu một số lượng lớn những sảnphẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao ra nước ngoài( tôm , cua , cá,mực...). Theo báo của tổng cục hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản ViệtNam đã có mặt trên 34 nước trên thế giới với tổng kim ngạch 856,6 triệuUSD và hiện nay đã có mặt trên 64 quốc gia. Thị trường nhập khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam là các nước Châu Âu, 13 nước Châu Á và Mỹ, trong đó Mỹđang là thị trường mục tiêu mà chúng ta hướng vào. Với thực trạng ViệtNam đang trên đà phấn đấu để gia nhập WTO thì việc xúc tiến quan hệthương mại với Mỹ là điều quan trọng, cùng với một số mặt hàng xuất khẩu§Ò ¸n m«n häckhác, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam cần phải khẳng định được vai trò vàvị thế của mình trên đất Mỹ. Đó là mục tiêu quan trọng của ngành thuỷ sảnnước ta và cũng là lý do để em chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng vàcác giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam tại Mỹ”.§Ò ¸n m«n häc NỘI DUNGI_ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1_KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG. a. Thị trường nói chung. Từ xưa đến nay đã có rất nhiều định nghĩa, quan niệm về thị trườngkhác nhau nhưng ta có thể hiểu một cách chung nhất về bản chất của thịtrường như sau: Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó người bán và ngườimua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau tuân theo các quy luật kinhtế hàng hóa.Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớn sau: - Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làmra; gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”§Ò ¸n m«n häcBáo cáo “Thực trạng và các giải pháp kinh tếchủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”§Ò ¸n m«n häc MỤC LỤCLời mở đầu.................................................................................................... 1Nội dung........................................................................................................ 3I. Một số khái niệm về thị trường ................................................................... 32. Đặc điểm của thị trường thuỷ sản tại Mỹ.................................................... 43. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của ViệtNam .............................................................................................................. 7II. Khái quát thực trạng thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của Việt Nam . 81. Khái quát thị trường xuất khẩu thuỷ sản tại Mỹ của Việt Nam .................. 82. Thực trạng thị trường xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt namsang Mỹ ......................................................................................................... 9III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sảnphẩm thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ......................................... 181. Các giải pháp chủ yếu .............................................................................. 182. Một số suy nghĩ của bản thân ................................................................... 23Kết luận....................................................................................................... 24Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 25§Ò ¸n m«n häc LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinhtế mũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông,lạch, hơn 2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phongphú về các loại thuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rấtthuận lợi để phát triển và thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã pháttriển mạnh. Hàng năm Việt nam đã đánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 tấn hải sản.Trong những năm qua ngành thuỷ sản đã đạt được tốc độ phát triển cao, ổnđịnh và mức tăng tổng bình quân hàng năm về tổng sản lượng thuỷ sản trên4%/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân chiếm 10-15% trong ttổngkim ngạch xuẩt khẩu của Việt nam hàng năm, đứng thứ 29 trên thế giới vềxuất khẩu với 1% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới. So với các nướcĐông Nam Á thì Việt Nam đứng hàng thứ tư sau Thái Lan, Inđônêsia,Malaisia về đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản. Trong điều kiện hiện nay, đờisống nhân dân ta ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tănglên nhanh chóng cả về mặt số lượng và chất lượng, đặc biệt là nhu cầu vềcác loại thuỷ hải sản. Sản phẩm thuỷ sản của nước ta hiện nay không chỉ đápứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu một số lượng lớn những sảnphẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao ra nước ngoài( tôm , cua , cá,mực...). Theo báo của tổng cục hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản ViệtNam đã có mặt trên 34 nước trên thế giới với tổng kim ngạch 856,6 triệuUSD và hiện nay đã có mặt trên 64 quốc gia. Thị trường nhập khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam là các nước Châu Âu, 13 nước Châu Á và Mỹ, trong đó Mỹđang là thị trường mục tiêu mà chúng ta hướng vào. Với thực trạng ViệtNam đang trên đà phấn đấu để gia nhập WTO thì việc xúc tiến quan hệthương mại với Mỹ là điều quan trọng, cùng với một số mặt hàng xuất khẩu§Ò ¸n m«n häckhác, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam cần phải khẳng định được vai trò vàvị thế của mình trên đất Mỹ. Đó là mục tiêu quan trọng của ngành thuỷ sảnnước ta và cũng là lý do để em chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng vàcác giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam tại Mỹ”.§Ò ¸n m«n häc NỘI DUNGI_ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1_KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG. a. Thị trường nói chung. Từ xưa đến nay đã có rất nhiều định nghĩa, quan niệm về thị trườngkhác nhau nhưng ta có thể hiểu một cách chung nhất về bản chất của thịtrường như sau: Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó người bán và ngườimua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau tuân theo các quy luật kinhtế hàng hóa.Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớn sau: - Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làmra; gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo thị trường thuỷ sản tại Mỹ giải pháp kinh tế mở rộng thị trường xuất khẩu xuất khẩu thuỷ sản báo cáo ngành thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 266 0 0 -
17 trang 242 0 0
-
23 trang 229 0 0
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 229 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 221 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
115 trang 203 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 200 0 0