Báo cáo Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 312.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo "thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại hà tĩnh", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh" BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáoThực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh MỤC LỤCCHƯƠNG 1 ................................................................................................... 5 - Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế : ................ 6 2. Phân loại NVĐT ................................................................................. 7 3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư ........................................................ 12Danh mục ..................................................................................................... 26 1.2.Tình hình huy động vốn phân theo ngành ........................................ 28 Ngành ....................................................................................................... 34 Số lượng ................................................................................................... 34 I. Công nghiệp ...................................................................................... 34 II. Nông nghiệp .................................................................................... 34 III. Giao thông vận tải .......................................................................... 35 IV. Y tế xã hội ...................................................................................... 35 V. Giáo dục đào tạo .............................................................................. 35 VI. Quản lý nhà nước ........................................................................... 35 Biểu: Cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh từ 1991 - 2003 ........................................... 37 LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinhtế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xãhội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầutư. Hà Tĩnh là một tỉnh mới được thành lập ngày (1/1/1991), ngay sau khithành lập nền kinh tế tỉnh nhà gặp muôn vàn khó khăn nhưng được sự quantâm của nhà nước và sự nổ lực của cán bộ lãnh đạo và sự phấn đấu nỗ lực củanhân dân trong tỉnh Hà Tĩnh đã bước đầu tạo ra một viễn cảnh thuận lợi chosự phát triển kinh tế xã hội.Hoạt động đầu tư tại Hà Tĩnh dù mới chỉ được bắtđầu nhưng đã tạo ra tiền đề cho một tương lai tốt đẹp,một viễn cảnh tươIsáng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.Tuy vậy bên cạnh nhữngthành tựu đáng ghi nhận thì vẫn còn không ít những hạn chế,tiêu cực.Việcnghiên cứu để bổ khuyết những kinh nghiệm cũng như có thể nâng cao đượchiệu quả đầu tư trong thời gian tới là rất cần thiết. Mặt khác, để tích luỹ thêm lýluận cũng như khả năng nắm bắt thực tiễn về tình hình đầu tư của tỉnh Hà Tĩnhvì thế em quyết định chọn đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm thu hútvà sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh . Bố cục đề tài của em bao gồm: Chương 1: Một số lý luận chung về đầu tư và nguồn vốn đầu tư. Chương 2: Thực trạng việc huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tưtrong thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tư trong thời gian tới. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ lý luận cũng như khă năngnắm bắt thực tiễn còn nhiều hạn chế nên đề tài của em chắc sẽ còn nhiều thiếusót, em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô trong bộ mônkinh tế đầu tư. Qua đây em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn và đặc biệt làcô giáo Phạm Thị Thêu đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển:1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạtđược những kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai. Hay nói cáchkhác, đầu tư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớnhơn trong tương lai. Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên,là sức laođộng và trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là tài sản tài chính, tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIều kiện để làm việc với năngsuất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vậtchất, tài sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trongmọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinhtế. Chúng ta có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau: - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra chovay hoặc mua chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh" BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáoThực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh MỤC LỤCCHƯƠNG 1 ................................................................................................... 5 - Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế : ................ 6 2. Phân loại NVĐT ................................................................................. 7 3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư ........................................................ 12Danh mục ..................................................................................................... 26 1.2.Tình hình huy động vốn phân theo ngành ........................................ 28 Ngành ....................................................................................................... 34 Số lượng ................................................................................................... 34 I. Công nghiệp ...................................................................................... 34 II. Nông nghiệp .................................................................................... 34 III. Giao thông vận tải .......................................................................... 35 IV. Y tế xã hội ...................................................................................... 35 V. Giáo dục đào tạo .............................................................................. 35 VI. Quản lý nhà nước ........................................................................... 35 Biểu: Cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh từ 1991 - 2003 ........................................... 37 LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinhtế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xãhội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầutư. Hà Tĩnh là một tỉnh mới được thành lập ngày (1/1/1991), ngay sau khithành lập nền kinh tế tỉnh nhà gặp muôn vàn khó khăn nhưng được sự quantâm của nhà nước và sự nổ lực của cán bộ lãnh đạo và sự phấn đấu nỗ lực củanhân dân trong tỉnh Hà Tĩnh đã bước đầu tạo ra một viễn cảnh thuận lợi chosự phát triển kinh tế xã hội.Hoạt động đầu tư tại Hà Tĩnh dù mới chỉ được bắtđầu nhưng đã tạo ra tiền đề cho một tương lai tốt đẹp,một viễn cảnh tươIsáng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.Tuy vậy bên cạnh nhữngthành tựu đáng ghi nhận thì vẫn còn không ít những hạn chế,tiêu cực.Việcnghiên cứu để bổ khuyết những kinh nghiệm cũng như có thể nâng cao đượchiệu quả đầu tư trong thời gian tới là rất cần thiết. Mặt khác, để tích luỹ thêm lýluận cũng như khả năng nắm bắt thực tiễn về tình hình đầu tư của tỉnh Hà Tĩnhvì thế em quyết định chọn đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm thu hútvà sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh . Bố cục đề tài của em bao gồm: Chương 1: Một số lý luận chung về đầu tư và nguồn vốn đầu tư. Chương 2: Thực trạng việc huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tưtrong thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tư trong thời gian tới. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ lý luận cũng như khă năngnắm bắt thực tiễn còn nhiều hạn chế nên đề tài của em chắc sẽ còn nhiều thiếusót, em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô trong bộ mônkinh tế đầu tư. Qua đây em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn và đặc biệt làcô giáo Phạm Thị Thêu đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển:1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạtđược những kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai. Hay nói cáchkhác, đầu tư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớnhơn trong tương lai. Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên,là sức laođộng và trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là tài sản tài chính, tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIều kiện để làm việc với năngsuất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vậtchất, tài sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trongmọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinhtế. Chúng ta có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau: - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra chovay hoặc mua chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế đầu tư vốn doanh nghiệp huy động vốn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốnTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 339 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 224 0 0 -
43 trang 201 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 176 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương
17 trang 125 0 0 -
7 trang 121 0 0
-
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 113 0 0 -
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 108 0 0 -
5 trang 106 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 98 0 0