Danh mục

Báo cáo: Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công chủ giớ đối ngờ thứ ty cổ phần bảo hiểm PJICO

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.48 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố. Bảo hiểm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường.Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số một ít người cho cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại; bằng cách mỗi người trong cộng đồng góp một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công chủ giớ đối ngờ thứ ty cổ phần bảo hiểm PJICO Đề tài: Thực trạng và những giải phápnhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối vớingời thứ ba tại công chủ giớ đối ngờ thứ ty cổ phần bảo hiểm PJICO Th Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDScủa chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO CHƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ BA.I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐIVỚI NGỜI THỨ BA. 1. Đặc điểm hoạt động của xe cơ giới trong giao thông đờng bộ. Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thì giao thông đóng vai trò quantrọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị then chốt.Giao thông ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành kinh tế, kỹ thuật, an ninh,quốc phòng... a. Tình hình phát triển phơng tiện cơ giới. Những năm gần đây, giao thông nớc ta có sự phát triển vợt bậc với các hình thứcvận chuyển ngày càng phong phú, từ vận chuyển bằng phơng tiện thô sơ đến vận chuyểnbằng phơng tiện vận tải cơ giới. Do sự phát triển của cơ chế thị trờng, hàng loại xe cơ giớicác loại đợc tham gia lu hành trong giao thông. Có thể nhận xét sự gia tăng phơng tiện cơgiới đờng bộ của Việt Nam trong 10 năm qua ở những nét cơ bản sau: - Phơng tiện tăng tơng đối nhanh đặc biệt là ô tô từ năm 1990 đến năm 2000 bìnhquân hàng năm phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 17,8% trong đó ô tô tăng 7,6%, xe máy làxấp xỉ 19,5. Năm 2000 so với 1990 phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 4,5 lần; ôtô tăng 2,14lần; xe máy tăng 4,63 lần trong đó năm 1993 phơng tiện tăng cao nhất. Từ năm 1998 đếnnay tỷ lệ này giảm khoảng 7%. - Tuy nhiên năm gần đây mức tăng phơng tiện cơ giới đờng bộ khá cao nhng mứccơ giới hoá của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực. Việt Nam có 75 xe/1.000 dân trong khi Thái Lan 190 xe/1.000 dân, Malasia 340xe/1.000 dân. - Tỷ lệ xe cũ nát cao, điều kiện an toàn thấp, tổng số phơng tiện ô tô vào kiểm địnhso với thực tế lu hành còn qúa thấp (số phơng tiện chạy bằng xăng là 45%,dicsel là 55%). Số lợng xe theo đăng ký chênh lệch với số xe thực tế hoạt động, theo số liệu đăngký thì tổng số ôtô năm 2000 là 750.000 xe nhng số xe vào kiểm định (lu hành trên đờng) làcha đến 500.000 xe. Theo các nhà chuyên gia trong thập kỷ tới phơng tiện cơ giới củanứoc ta vẫn tăng cao, mức tăng trởng chỉ căn cứ dự báo theo GDP thì cứ mỗi năm khiGDP tăntg 1% thì tổng lợng vận taỉ đờng bộ tăng từ 1.2% đến 1.5%, đặc biệt trong giaiđoạn tới (2.006) nớc ta thực hiện các cam kết cắt giảm thuế thì lợng xe bung ra càng nhiều. Bảng 1: Viện chiến lợc bộ GTVT dự báo phơng tiện cơ giới đờng bộ nh sau:Nă m 2000 2010 2020Tổng số xe các loại (chiếc) 750.000 1.400.000 3.200.000Tổng số xe máy (chiếc) 6.000.000 8.000.000 12.000.000 (Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Uỷ Ban An Toàn Quốc Gia) b. Tình hình tai nạn giao thông và nguyên nhân: Tai nạn giao thông là một vấn đề mang tính xã hội: Các nớc trên thế giới đều phảiđối mặt với tình trạng tai nạn giao thông gia tăng (dù ở các mức độ khác nhau) nh đối mặtvới các vấn đề xã hội khác. Theo số liệu thống kê của Liên hiệp Quốc thì hàng năm trênthế giới có khaỏng 250 ngàn ngời bị chết và khoảng 7 triệ ngời bị thơng vì tai nạn giaothông do ôtô gây ra. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam (số liệu thống kê tai nạn giao thông từ năm1999 đến năm 2000) cho thấy: - Mỗi năm thờng xảy ra 5.150 vụ tai nạn, làm khoảng 2.080 ngời bị chết, trên 5.100ngời bị thơng (từ năm 1988 - 1991). - Từ năm 1992 - 19996 từ khi có nghị định 36/CP Chính phủ có nhiều biện pháptăng cờng đảm bảo an toàn giao thông thì bình quân gia tăng tai nạn giao thông năm nayso với năm trớc nh sau: 7,97% về số vụ; 5,53% số ngời chết; 9,5% về số ngời bị thơng.Năm 1999 tỉ lệ số ngời bị thơng chết vì tai nạn giao thông tăng nhanh và 8 tháng đầu năm2.000 tỉ lệ này vẫn tiếp tục gia tăng có tới 15.370 vụ tai nạn giao thông làm 5.274 ngờichết, 16.19 ngời bị thơng. Tám tháng đầu năm 2.000 có xảy ra 47 vụ tai nạn ôtô chở khác làm chết 12 ngời, bịthơng 479 ngời ví dụ ở Thanh Chơng Nghệ An trên quốc lộ 46 làm chết 17 ngời, vụKhánh Hoà làm chết 12 ngời... Trong đó cả năm 1999 xảy ra 52 vụ tai nạn ôtô hành kháchlàm chết 146 ngời, bị thơng 474 ngời. Nh vậy tai nạn ôtô hành khách đang trở thành một vấn đề cần quan tam đặc biệt,nhữgn vụ tai nạn này không chỉ làm chết ngời mà cònlàm cho mọi ngời dân thực sự longại. 2. Sự cần thi ế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: