Danh mục tài liệu

Báo cáo Tình hình chính trị - xã hội châu Âu cuối năm 2011 – nửa đầu năm 2012.

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.66 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính 2008 dường như gắn kết châu Âu lại với nhau hơn qua những quyết sách mạnh mẽ vào cuối năm 2011 nhằm tăng cường liên kết tài chính trong khu vực EU vốn trước đây vẫn bị cho là lỏng lẻo. Những chính sách này được hậu thuẫn bởi sự quyết đoán của liên minh ĐứcPháp mà người ta thường gọi là Merkozy. Cuộc bầu cử ở Pháp vào tháng 5 năm 2012 với sự đắc cử của ông Francois Hollande, thủ lĩnh đảng Xã hội Pháp mười một năm qua đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tình hình chính trị - xã hội châu Âu cuối năm 2011 – nửa đầu năm 2012." T×NH H×NH CHÝNH TRÞ - X· HéI CH¢U ¢U CUèI N¡M 2011 – NöA §ÇU N¡M 2012 TS. Trần Thị Phương Hoa Viện Nghiên cứu Châu Âu Châu Âu đang chứng kiến nhiểu biến 1.1. Hiệp ước Tài chính của EU cuốiđộng trong đời sống chính trị-xã hội. Cuộc năm 2011khủng hoảng kinh tế tài chính 2008 dường Trong bối cảnh kinh tế phục hồi khôngnhư gắn kết châu Âu lại với nhau hơn qua ổn định và tiềm ẩn nguy cơ suy thoái trở lại,những quyết sách mạnh mẽ vào cuối năm EU tập trung cho các biện pháp giám sát2011 nhằm tăng cường liên kết tài chính cũng như cảnh báo mang tính phối hợp đồngtrong khu vực EU vốn trước đây vẫn bị cho bộ nhằm đối phó với các thách thức manglà lỏng lẻo. Những chính sách này được hậu tính vĩ mô. Bên cạnh đó, việc giám sát theothuẫn bởi sự quyết đoán của liên minh Đức- các chỉ báo cũng được thực hiện để đạt đượcPháp mà người ta thường gọi là Merkozy. các mục tiêu ngắn hạn theo chương trìnhCuộc bầu cử ở Pháp vào tháng 5 năm 2012 Europe 2020. Ngày 23/11/2011, Uỷ banvới sự đắc cử của ông Francois Hollande, thủ Châu Âu đưa ra bản Đề xuất về Tăng cườnglĩnh đảng Xã hội Pháp mười một năm qua đã giám sát ngân sách của các nước thành viên 1.đưa đảng này trở lại nắm quyền sau mười Nguyên nhân dẫn đến việc Uỷ ban phải đưabảy năm (kể từ thời Tổng thống Francois ra bản Đề xuất này được trình bày ngayMitterrand). Tuy nhiên, ngay khi thắng cử, trong phần đầu tiên: “Khủng hoảng toàn cầutân Tổng thống Pháp đã thể hiện ý đồ đi tác động tới toàn thế giới trong ba năm quangược lại những gì mà nước Pháp đã cam kết đã tác động nghiêm trọng đến tăng trưởngvới EU. Tương tự với chủ trương của Pháp kinh tế và ổn định tài chính, gây ra thâm hụtmuốn thay đổi Hiệp ước Ngân sách, Hy Lạp ngân sách chính phủ và nợ công của cáccũng đang chuyển tải thông điệp của các nhà nước thành viên, khiến nhiều nước phải tìmlãnh đạo tương lai về khả năng từ chối những kiếm các nguồn hỗ trợ tài chính từ bên ngoàinguyên tắc quá khắt khe của Hiệp ước này. Liên minh… Những quốc gia lựa chọn euroĐiều này dẫn đến bế tắc trong chính trường làm đơn vị tiền tệ phải tuân thủ các điềuHy Lạp. Bài viết này trình bày những nét khoản giám sát khi gặp phải tình trạng bấtchính về tình hình chính trị-xã hội EU cuối năm 2011 và đầu năm 2012, đặc biệt những 1 Proposal for a Regulation of the Europeandiễn biến trong bầu cử ở Pháp và Hy Lạp. Parliament and of the Council on the strengthening of economic and budgetary surveillance of Member States experiencing or threatened with serious 1. Nỗ lực của EU nhằm ổn định nền difficulties with respect to their financial stability inkinh tế và giải quyết nợ công năm 2011 the euro area (2011), European Commission, 23/11/2011.22 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No6 (141).2012ổn tài chính, nhằm đảm bảo cho tài chính này 4. Trong phần đầu của thông cáo báo chícủa họ được ổn định và bảo vệ các nước về việc thực thi chương trình này có đoạn:thành viên khác không bị ảnh hưởng” 2. “Khủng hoảng kinh tế - tài chính đã gây sứcNgay từ năm 1997, Hiệp ước Ổn định và ép khủng khiếp lên ngân sách công của cácTăng trưởng (SGP) đã có quy định chung về quốc gia thành viên EU. Hôm nay (12-12-thâm hụt ngân sách cũng như tỉ lệ nợ công. 2011), 23 trong số 27 quốc gia thành viên đãTuy nhiên, cho tới năm 2012, EU không có đạt được thoả thuận về chương trình có tênchế tài theo dõi và xử phạt những quốc gia vi gọi “Quy trình xử lý thâm hụt vượt mức”phạm Hiệp định này mặc dù đa phần đều vi (excessive deficit procedure-EDP), một cơphạm, bao gồm cả những quốc gia đầu tàu chế được tạo ra theo điều khoản của cácnhư Đức, Pháp. Trước thực trạng khủng hiệp ước SGP nhằm yêu cầu các thành viênhoảng nợ công và thâm hụt ngân sách có kiểm soát thâm hụt ngân sách dưới 3% GDPnguy cơ đe doạ đến sự sống còn của Khu vực và nợ côn ...