
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.38 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng XHCN và mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phục vụ cho quá trình CNH-HĐH.Để thực hiện tốt chủ trương đường lối trên, để tồn tại và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần, có sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cần phải đánh giá đúngthực trạng của mình hay nói một cách khác để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Báo cáo tốt nghiệpPhân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục lụcPhần 1 4 Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu ........................... 5 Phòng tài vụ ............................................ 7Bảng cân đối kế toán..................................... 12 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ................................... 12 I.Tiền 12 V.Tài sản lưu động khác................................... 13 VI.Chi sự nghiệp ........................................ 13 A.Nợ phải trả ............................................. 14 B.Nguồn vốn chủ sở hữu .................................. 14 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác ................................ 15Bảng cân đối kế toán..................................... 17 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ................................... 17 I.Tiền 17 V.Tài sản lưu động khác................................... 18 VI.Chi sự nghiệp ........................................ 18 A.Nợ phải trả ............................................. 19 B.Nguồn vốn chủ sở hữu .................................. 19 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác ................................ 20 2. Đánh giá khả năng tự chủ về Tài chính: ..................... 26 B. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: . 30 1. Phân tích các khoản thu và các khoản phải trả: ................ 30 2. Phân tích khả năng thanh toán ........................... 34 Lời nói đầu n hững năm gần đây, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng XHCN và mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phục vụ cho quá trình CNH -HĐH.Để thực hiện tốt chủ trương đường lối trên, để tồn tại và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần, có sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cần phải đánh giá đúngthực trạng của mình hay nói một cách khác để xác định xem mỗi DN hoạt động SXKD có hiệu quảhay không? Lãi hay lỗ? Tăng hay giảm là do các yếu tố, nguyên nhân nào? thì cần phải có sự phântích hoạt động kinh tế. Mặt khác,có thể nhận thấy rằng,mọi hoạt động của DN đều hướng theo một mục tiêu nhấtđịnh, Từ đó, người ta phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới và các nhiệm vụ này được cụ thểhoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch. Khi mục tiêu và các nhiệm vụ cụ thể đã được đặt ra,trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó, phân tích kinh tế được sử dụng như một công cụ quantrọng để phát hiện tình hình, chỉ ra cho DN biết ở khâu nào, bộ phận nào mà kết quả hoạt động nókhông tương xứng với những chi phí bỏ ra, nguyên nhân và những nhân tố nào đã ảnh hưởng đênnó, từ đó thông tin kịp thời cho lãnh đạo để có các biện phát cần thiết nhằm hạn chế, loại trừ ảnhhưởng của các nhân tố tiêu cực, động viên và khai thác khả năng tiềm tàng, tăng hiệu quả cho toànbộ các hoạt động SXKD,Từ những ý nghĩa quan trọng đó, ta có thể khẳng định rằng, phân tích hoạt động kinh tế đã trởthành công cụ quản lý khoa học,có hiệu quả và không thể thiếu được đối với các nhà quản lý cuămỗi DN nói riêng ,của các bộ phận chức năng cấp cao hơn. Từ những kết quả phân tích không chỉđưa ra những giải pháp, những chiến lược mang tầm vóc vĩ mô mà còn đưa ra cả những chiên lược,sách lược cho nền kinh tế của một quốc gia.Do đó khi thực tập tại Công ty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội, ngoài phần đi sâu tìm hiểu quá trìnhhạch toán kế toán của Công ty mà em còn cố gắng tìm hiểu phân tích hoạt động kinh tế của Công tyqua một số tài liệu được cung cấp. Đối chiếu với những gì đã được học và nghiên cứu em đã chọnđề tài phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua Bảng cân đối kế toán năm 2000.Phần 1 Tìm hiểu đặc đIểm tình hình chung của công ty Đặc đIểm tình hình chung của Doanh Nghiệp:I. 1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp: Công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước tiền thân là Trạm Vật tưCông nghiệp. Năm 1975, Trạm Vật tư Công nghiệp được chuyển tên thành Công ty Vật tư Chuyêndụng Công Nghiệp trực thuộc Cục Công Nghiệp. Và đến ngày 10/6/92 theo quyết định số1311/QD_UB của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật tư Công Nghiệp Hà Nộichính thức thành lập lại và được đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Công Nghiệp HàNội. Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653.000 đồng Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng. -Vốn lưu động: 330.517.000 đồng. Theo nguồn vốn: -Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 803.195.000 đồng. -Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng. Trước những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trường, năm 1998, công ty liên kết với công tyChengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất gia công giầy xuất khẩu đi các nước Châu Âu vàChâu Mỹ latinh. Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty được đặt tại 18 Nguyễn Trung Trực, bộ phậnsản xuất _ xưởng sản xuất giầy Kim Sơn được đặt tại 129D Trương Định. 2. Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh: Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của công ty Vật tư Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: Kinh doanh vật tư, thiết bị bổ sung quy cách đặc trưng cho các ngành cơ khí, kim khí, điện, caosu hoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộm nhằm hoàn chỉnh sản phẩm đưa ra lưu thông phục vụngành công nghiệp. Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành công nghiệp. Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm. Chế biến nông sản và dược liệu. Kinh doanh vật tư vận tải. Liên doanh, liên kết, làm đại lý, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Báo cáo tốt nghiệpPhân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục lụcPhần 1 4 Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu ........................... 5 Phòng tài vụ ............................................ 7Bảng cân đối kế toán..................................... 12 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ................................... 12 I.Tiền 12 V.Tài sản lưu động khác................................... 13 VI.Chi sự nghiệp ........................................ 13 A.Nợ phải trả ............................................. 14 B.Nguồn vốn chủ sở hữu .................................. 14 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác ................................ 15Bảng cân đối kế toán..................................... 17 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ................................... 17 I.Tiền 17 V.Tài sản lưu động khác................................... 18 VI.Chi sự nghiệp ........................................ 18 A.Nợ phải trả ............................................. 19 B.Nguồn vốn chủ sở hữu .................................. 19 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác ................................ 20 2. Đánh giá khả năng tự chủ về Tài chính: ..................... 26 B. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: . 30 1. Phân tích các khoản thu và các khoản phải trả: ................ 30 2. Phân tích khả năng thanh toán ........................... 34 Lời nói đầu n hững năm gần đây, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng XHCN và mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phục vụ cho quá trình CNH -HĐH.Để thực hiện tốt chủ trương đường lối trên, để tồn tại và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần, có sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cần phải đánh giá đúngthực trạng của mình hay nói một cách khác để xác định xem mỗi DN hoạt động SXKD có hiệu quảhay không? Lãi hay lỗ? Tăng hay giảm là do các yếu tố, nguyên nhân nào? thì cần phải có sự phântích hoạt động kinh tế. Mặt khác,có thể nhận thấy rằng,mọi hoạt động của DN đều hướng theo một mục tiêu nhấtđịnh, Từ đó, người ta phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới và các nhiệm vụ này được cụ thểhoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch. Khi mục tiêu và các nhiệm vụ cụ thể đã được đặt ra,trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó, phân tích kinh tế được sử dụng như một công cụ quantrọng để phát hiện tình hình, chỉ ra cho DN biết ở khâu nào, bộ phận nào mà kết quả hoạt động nókhông tương xứng với những chi phí bỏ ra, nguyên nhân và những nhân tố nào đã ảnh hưởng đênnó, từ đó thông tin kịp thời cho lãnh đạo để có các biện phát cần thiết nhằm hạn chế, loại trừ ảnhhưởng của các nhân tố tiêu cực, động viên và khai thác khả năng tiềm tàng, tăng hiệu quả cho toànbộ các hoạt động SXKD,Từ những ý nghĩa quan trọng đó, ta có thể khẳng định rằng, phân tích hoạt động kinh tế đã trởthành công cụ quản lý khoa học,có hiệu quả và không thể thiếu được đối với các nhà quản lý cuămỗi DN nói riêng ,của các bộ phận chức năng cấp cao hơn. Từ những kết quả phân tích không chỉđưa ra những giải pháp, những chiến lược mang tầm vóc vĩ mô mà còn đưa ra cả những chiên lược,sách lược cho nền kinh tế của một quốc gia.Do đó khi thực tập tại Công ty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội, ngoài phần đi sâu tìm hiểu quá trìnhhạch toán kế toán của Công ty mà em còn cố gắng tìm hiểu phân tích hoạt động kinh tế của Công tyqua một số tài liệu được cung cấp. Đối chiếu với những gì đã được học và nghiên cứu em đã chọnđề tài phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua Bảng cân đối kế toán năm 2000.Phần 1 Tìm hiểu đặc đIểm tình hình chung của công ty Đặc đIểm tình hình chung của Doanh Nghiệp:I. 1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp: Công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước tiền thân là Trạm Vật tưCông nghiệp. Năm 1975, Trạm Vật tư Công nghiệp được chuyển tên thành Công ty Vật tư Chuyêndụng Công Nghiệp trực thuộc Cục Công Nghiệp. Và đến ngày 10/6/92 theo quyết định số1311/QD_UB của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật tư Công Nghiệp Hà Nộichính thức thành lập lại và được đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Công Nghiệp HàNội. Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653.000 đồng Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng. -Vốn lưu động: 330.517.000 đồng. Theo nguồn vốn: -Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 803.195.000 đồng. -Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng. Trước những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trường, năm 1998, công ty liên kết với công tyChengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất gia công giầy xuất khẩu đi các nước Châu Âu vàChâu Mỹ latinh. Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty được đặt tại 18 Nguyễn Trung Trực, bộ phậnsản xuất _ xưởng sản xuất giầy Kim Sơn được đặt tại 129D Trương Định. 2. Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh: Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của công ty Vật tư Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: Kinh doanh vật tư, thiết bị bổ sung quy cách đặc trưng cho các ngành cơ khí, kim khí, điện, caosu hoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộm nhằm hoàn chỉnh sản phẩm đưa ra lưu thông phục vụngành công nghiệp. Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành công nghiệp. Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm. Chế biến nông sản và dược liệu. Kinh doanh vật tư vận tải. Liên doanh, liên kết, làm đại lý, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đầu tư và phát triển thương mại quốc doanh Sở giao dịch phát triển nông thônTài liệu có liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
70 trang 170 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 165 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 152 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 140 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 93 0 0 -
103 trang 85 0 0
-
98 trang 69 0 0
-
77 trang 69 0 0
-
84 trang 52 0 0
-
44 trang 46 0 0
-
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 42 0 0 -
Cần xây dựng cơ chế vượt trội, đột phá cho KH&CN
4 trang 40 0 0 -
88 trang 40 0 0
-
63 trang 40 2 0
-
78 trang 40 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 trang 38 0 0 -
Giáo trình -Quy hoạch phát triển nông thôn -chương 4
44 trang 37 1 0 -
Tìm hiểu cách mua chứng khoán hiệu quả: Phần 1
199 trang 37 0 0 -
69 trang 37 0 0