Danh mục tài liệu

Báo cáo Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

khi nghiên cứu về tư tưởng lập hiến hiện đại, các nhà khoa học thường đi đến nhận định: “Các tư tưởng lập hiến hiện đại đều coi hiến pháp như một văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội của nhân dân”.(1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là vừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện đại lại vừa thể hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992 " nghiªn cøu - trao ®æi TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ* hi nghiên cứu về tư tưởng lập hiến 1. Tư tưởng lập hiến Việt Nam đầu thếK hiện đại, các nhà khoa học thường điđến nhận định: “Các tư tưởng lập hiến hiện kỉ XX a. Tư tưởng lập hiến yêu nướcđại đều coi hiến pháp như một văn bản có * Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châusứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ Điển hình cho tư tưởng lập hiến theocũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội khuynh hướng chống Pháp, giành độc lập dâncủa nhân dân”.(1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập tộc là tư tưởng của Phan Bội Châu. (2) Tưhiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu được thểtưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là hiện rõ ràng nhất ở thời điểm phong trào Cầnvừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện đại lại vương bị thất bại, Nhật Bản là đất nước châuvừa thể hiện một cách sâu sắc xã hội Việt Á đầu tiên có Hiến pháp. Bản Hiến pháp MinhNam qua các thời kì lịch sử. Do đó, sự hình Trị đã tạo ra cơ sở pháp lí vững chắc để Nhậtthành, phát triển tư tưởng lập hiến Việt Bản phát triển dân trí, dân chủ và dân quyền.Nam cũng có nhiều thăng trầm, gắn liền với Sự phát triển về chính trị - pháp lí của Nhậtcác cuộc cải cách chính trị, các cuộc cách Bản đã tác động vào tinh thần yêu nước tiếnmạng đấu tranh giành độc lập dân tộc trong bộ của Phan Bội Châu, ông khẳng định tưnước và các phong trào giải phóng dân tộc tưởng học hỏi, cầu thị rất tiến bộ:trên thế giới. Tư tưởng lập hiến của Việt “Gương Nhật Bản, đất Á ĐôngNam vì thế đan xen hai trào lưu tư tưởng: Gương ta ta phải soi chung khỏi lầm”trào lưu thứ nhất: tư tưởng lập hiến yêu ...nước - khuynh hướng kiên quyết chống “Lập hiến pháp từ đầu Minh Trịthực dân Pháp để giành độc lập cho đất Bốn mươi năm dân trí mở mang”.(3)nước; trào lưu thứ hai: khuynh hướng thoả “Tôi thiết tưởng nước ta từ xưa vẫn chưahiệp: duy trì sự thống trị của thực dân Pháp có Hiến pháp, nay lập bản Hiến pháp khôngở Việt Nam và nhờ Pháp ban hành hiến những là một sự hay, lại còn là một điềupháp và pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam. cần. Thế nào cũng phải có Hiến pháp, lẽ ấyBài viết tập trung phân tích hai trào lưu tư tất nhiên”.(4) Theo Phan Bội Châu thì môtưởng lập hiến của Việt Nam nêu trên, từ đóđặt vấn đề nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp * Giảng viênhiện hành. Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 9 nghiªn cøu - trao ®æihình Hiến pháp Việt Nam sẽ “châm chước rộng hay hẹp của người chăn chiên. Còntheo hiến pháp của các nước quân chủ như như theo cái chủ nghĩa dân trị, thì tự quốcAnh, nước Nhật; theo hiến pháp của các dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơnước Mỹ, nước Đức, nước Nga... lại phải tùy quan để lo chung cho mọi người.... (7) Cùngtheo trình độ dân ta mà lựa chọn lấy những là xác định tầm quan trọng của hiến phápđiều thích hợp thì mới có thể gọi là hoàn song tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinhthiện được”.(5) không giống với tư tưởng lập hiến của Phan Quan niệm này cho thấy Phan Bội Châu Bội Châu. Bởi lẽ, nếu như Phan Bội Châulà người có tư tưởng lập hiến tiến bộ. Ông khẳng định đường lối đấu tranh giành độcmuốn Việt Nam có bản Hiến pháp như các lập để ban hành bản hiến pháp thì Phan Châunước phát triển song lại không muốn rập Trinh lại thể hiện tư tưởng dựa vào Pháp đểkhuôn, khiên cưỡng mà muốn bản hiến pháp cầu tiến và tự trị. Do đó, trong tư tưởng củađó phải thể hiện sâu đậm bản chất của Việt mình, Phan Châu Trinh luôn khẳng định lấyNam trên nền chính thể quân chủ. Tuy nhiên, mẫu mực là nền dân chủ ở nước Pháp lúcsau này, trong cuộc họp thành lập Việt Nam bấy giờ bởi ông cho rằng “nước pháp là mộtQuang phục hội, Phan Bội Châu khi chắp nước đẻ ra dân quyền cho thế giới”, “nướcbút viết tôn chỉ của hội đã khẳng định mô Pháp là một nước làm tiền đạo văn minh củahình chính thể của Việt Nam là: “Khu trục toàn cầu, nay hiện bảo hộ nước ta, mìnhPháp tặc, khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt nhân đó mà học theo, chuyên tâm về mặtNam cộng hoà quốc”.(6) Tư tưởng lập hiến khai trí trị sinh, các việc thực dụng, dân tríhiện đại của Phan Bội Châu vừa thể hiện chủ đã mở rộng, trình độ ngày sẽ một cao, tức lànghĩa yêu nước vừa thể hiện tinh thần tiến cái nền độc lập ngay sau ở đây”.(8) Theobộ, cầu thị và học hỏi. Tư tưởng này đã được Phan Châu Trinh thì chế độ quân chủ lậpcác chí sĩ Việt Nam yêu nước kế thừa. hiến “Quân dân cộng trị mà Tàu dịch là * Tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh quân chủ lập hiến tức như chính thể nước Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Anh, nước Bỉ, nước Nhật đang theo hiệnChâu Trinh là nhà tư tưởng lập hiến yêu nay” là hình thức được thực hiện ở châu Âunước. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: