Báo cáo về 'Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam'
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 598.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là "Đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,đưa nướcta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất,đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủnghĩa..." (trích Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII và trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòihỏi phải có nguồnlực lớn mà cụ thể là huy động được nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo về Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Namz Báo cáo Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam 1 MỤC LỤC Tr angLời nói đầu 1Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán 2I/ Chứng khoán và thị trường chứng khoán 21. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới 22. Khái niệm 3II/ Cơ cấu và hoạt động của thị trường chứng khoán 71. Thị trường sơ cấp 72. Thị trường thứ cấp 83. Sở giao dịch chứng khoán 94. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 115. Giao dịch trên thị trường chứng khoán 13III/ Vai trò của thị trường chứng khoán 14Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam 17I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt nam 171. Do yêu cầu của nền kinh tế 172. Do yêu cầu của nhà nước 18III/ Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 181. Thực trạng 182. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khoán thực sự 19tại Việt Nam3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 204. Hàng hoá ở thị trường chứng khoán 215. Những vấn đề còn tồn tại 22Phần III: Định hướng và giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở 24Việt NamI/ Định hướng phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam 24II/ Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá 26trên thị trường chứng khoánKết luận 29 Tài liệu tham khảo 2LỜI NÓI ĐẦU Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa... (trích Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòi hỏi phải có nguồn lực lớn mà cụ thể là huy động được nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Phát triển thị trường chứng khoán, tìm ra các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay. Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam 3 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thếgiới. Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại.Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trườngchứng khoán. Thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chínhkhông thể thiếu được trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thịtrường. Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán củaphương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượngviệc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệvà giá khoán động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thương lượngnày các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá,ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộcthương lượng này nhằm thống nhất với nhau các Hợp đồng mua bán, traođổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặcmột năm sau mới thực hiện. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngườităng lên. Đến cuối thế kỷ 15 khu chợ riêng này trở thành một thị trườngvà thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong cácphiên chợ này họ thống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thươnglượng. Dần dần những quy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành những quytắc có giá trị bắt buộc đối với những người tham gia. Từ đó thị trường chứngkhoán bắt đầu hình thành. 4 Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó được xuất hiện ởAnh năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ởPháp 1801, ở Hương Cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở TháiLan 1962, ở Malaysia và Philipin 1963. Quá trình hình thành và phát triển của các thị trường chứng khoán thế giớiđã trải qua những bước thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 -1913 cùng với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế. Cũng có lúc thịtrường chứng khoán rơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày29/10/1929 rồi ngày thứ hai đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trườngchứng khoán ở các nước Châu Á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan.Đến nay t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo về Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Namz Báo cáo Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam 1 MỤC LỤC Tr angLời nói đầu 1Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán 2I/ Chứng khoán và thị trường chứng khoán 21. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới 22. Khái niệm 3II/ Cơ cấu và hoạt động của thị trường chứng khoán 71. Thị trường sơ cấp 72. Thị trường thứ cấp 83. Sở giao dịch chứng khoán 94. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 115. Giao dịch trên thị trường chứng khoán 13III/ Vai trò của thị trường chứng khoán 14Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam 17I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt nam 171. Do yêu cầu của nền kinh tế 172. Do yêu cầu của nhà nước 18III/ Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 181. Thực trạng 182. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khoán thực sự 19tại Việt Nam3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 204. Hàng hoá ở thị trường chứng khoán 215. Những vấn đề còn tồn tại 22Phần III: Định hướng và giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở 24Việt NamI/ Định hướng phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam 24II/ Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá 26trên thị trường chứng khoánKết luận 29 Tài liệu tham khảo 2LỜI NÓI ĐẦU Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa... (trích Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòi hỏi phải có nguồn lực lớn mà cụ thể là huy động được nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Phát triển thị trường chứng khoán, tìm ra các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay. Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam 3 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thếgiới. Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại.Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trườngchứng khoán. Thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chínhkhông thể thiếu được trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thịtrường. Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán củaphương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượngviệc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệvà giá khoán động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thương lượngnày các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá,ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộcthương lượng này nhằm thống nhất với nhau các Hợp đồng mua bán, traođổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặcmột năm sau mới thực hiện. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngườităng lên. Đến cuối thế kỷ 15 khu chợ riêng này trở thành một thị trườngvà thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong cácphiên chợ này họ thống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thươnglượng. Dần dần những quy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành những quytắc có giá trị bắt buộc đối với những người tham gia. Từ đó thị trường chứngkhoán bắt đầu hình thành. 4 Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó được xuất hiện ởAnh năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ởPháp 1801, ở Hương Cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở TháiLan 1962, ở Malaysia và Philipin 1963. Quá trình hình thành và phát triển của các thị trường chứng khoán thế giớiđã trải qua những bước thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 -1913 cùng với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế. Cũng có lúc thịtrường chứng khoán rơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày29/10/1929 rồi ngày thứ hai đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trườngchứng khoán ở các nước Châu Á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan.Đến nay t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo về chứng khoán Vai trò thị trường chứng khoán nền kinh tế Việt Nam Đường lối kinh tế chiến lược phát triển kinh giải pháp phát triển thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 99 0 0 -
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 64 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 43 0 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 36 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 35 0 0 -
Câu chuyện lạm phát ở Việt Nam: 2004 - 2005
8 trang 31 0 0 -
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
31 trang 31 0 0 -
Bài giảng Bài 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
25 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
79 trang 28 0 0