Báo cáo y học: KếT QUả TÁN SỏI NIệU QuảN Dưới BằNG PHươNG PHÁP XôNG HơI trong 10 NăM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua 865 ca sỏi niệu quản (NQ) dưới được điều trị bằng phương pháp tán sỏi xung hơi qua nội soi với máy tán sỏi Lithoclast, chúng tôi thấy: tỷ lệ nữ gặp nhiều hơn nam (590/275 ca), tuổi gặp chủ yếu từ 30 - 60 (65,7%). Trong đó sỏi NQ bên phải 410/865 ca, bên trái 455/865 ca, tỷ lệ phải/trái tương đương. Tán sỏi NQ qua nội soi bằng hơi là một phương pháp đơn giản, ít biến chứng, tỷ lệ thành công cao (94,2%), nguyên nhân thất bại là do sỏi dính niêm mạc (sỏi khảm niêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "KếT QUả TÁN SỏI NIệU QuảN Dưới BằNG PHươNG PHÁP XôNG HơI trong 10 NăM" KÕT QU¶ TÁN SáI NIÖU Qu¶N D−íi B»NG PH−¬NG PHÁP XUNG H¬I trong 10 N¨M Đàm Văn Cương*Tãm t¾t Qua 865 ca sỏi niệu quản (NQ) dưới được điều trị bằng phương pháp tán sỏi xung hơi qua nộisoi với máy tán sỏi Lithoclast, chúng tôi thấy: tỷ lệ nữ gặp nhiều hơn nam (590/275 ca), tuổi gặp chủyếu từ 30 - 60 (65,7%). Trong đó sỏi NQ bên phải 410/865 ca, bên trái 455/865 ca, tỷ lệ phải/trái tương đương. Tán sỏi NQ qua nội soi bằng hơi là một phương pháp đơn giản, ít biến chứng, tỷ lệ thành côngcao (94,2%), nguyên nhân thất bại là do sỏi dính niêm mạc (sỏi khảm niêm mạc), lỗ NQ nhỏ, sỏi quácứng... Kết quả tốt 648/865 BN (74,9%); trung bình 161/865 ca (18,6%); xấu 6 ca (0,7%). * Từ khoá: Sỏi niệu quản; Phương pháp tán sỏi xung hơi qua da. Ureteroscopy of lower ureteral stone by lithoclast machine in 10 yearsSUMMARY Ureteroscopy was attempted in 865 patients with stone at the distal ureter. There were 590women and 275 men, from 30 to 60 years old. 410 stones were in the right side (47,4%) and 455stones in the left side (52,6%) per both sexes. Results: good: 815/865 cases (94,2%); and failure: 50/865 (5,8%) due to ureteral stenosis,moving stones, undetectable ureteral meatus, too hard stones. * Key words: Ureteral stone; Ureteroscopy. §ÆT vÊN ®Ò Sỏi tiết niệu là một bệnh nhân phổ biến, chiếm 30 - 40% số bệnh nhân (BN) bị bệnh tiếtniệu [4]. Trong sỏi tiết niệu, sỏi NQ chiếu 28 - 40% tùy tác giả và sỏi NQ dưới chiếm 70 -75%. - Việc chẩn đoán sỏi niệu, nhất là sỏi niệu quản dưới (NQD) rất khó khăn, nhất là khi sỏinhỏ, sỏi nằm trong tiểu khung, sát bàng quang nên phải dựa vào siêu âm, X quang hệniệu, UIV.* Tr−êng §¹i häc Y- D−îc CÇn Th¬Ph¶n biÖn khoa hoc: GS. TS. Ph¹m Gia Kh¸nh - Ngày nay, trên thế giới sỏi niệu nói chung và sỏi NQ nói riêng cơ bản được điều trị bằngcác phương pháp hiện đại như tán sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua nội soi và tỷlệ mổ lấy sỏi còn rất thấp ≈ 10% [1, 2, 3, 4]). Ở Việt Nam, tán sỏi NQ qua nội soi cũng ápdụng tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và nhiều cơ sở y tế tuyến tỉnh khác. - Tại Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ từ năm 1998 đến nay, được trang bị máy tán sỏibằng hơi, chúng tôi đã điều trị tán sỏi niệu đạo, bàng quang, NQ và đã thu được một số kếtquả. - Với mong muốn được phát triển kỹ thuật này, sau 10 năm triển khai áp dung kỹ thuậttán sỏi NQ bằng xung hơi, chúng tôi xin báo cáo kết quả và kinh nghiệm qua điều trị 865 ca. Đèi TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 865 ca bị sỏi NQ dưới được tán sỏi qua nội soi bằng phương pháp xung hơi với máy tánsỏi Lithoclast. 2. Phương pháp nghiên cứu. Mô tả cắt ngang * Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Niệu đạo không hẹp ≥ 24ch . - Không nhiễm trùng niệu. - Không suy thận. - Sỏi có đường kính < 2 cm & ở 1/3 dưới NQ. * Tiêu chuẩn loại trừ: - Niệu đạo hẹp không đặt được máy < 24ch. - Suy thận. - Tiểu đường chưa ổn định. - Sỏi lớn > 2 cm, cứng khớp háng, nhiễm khuẩn niệu... * Chẩn đoán sỏi niệu quản dưới dựa vào: - Chụp X quang hệ niệu không chuẩn bị. - Siêu âm hệ niệu, UIV. * Chuẩn bị dụng cụ và BN: - Máy soi NQ, hãng Storz 10ch, máy soi bàng quang 24ch kèm hệ thống video & camera. - Nước dùng tán sỏi: nước cất. - Máy tán sỏi: Lithoclast. - Sonde JJ, sonde NQ các loại guide, sonde Dormia, sonde Forgarty. - Vô cảm: tê tủy sống. * Tư thế BN: + Tư thế sản khoa. + Sát trùng bằng dung dịch betadine (10%). + Nong niệu đạo và soi bàng quang kiểm tra để đánh giá bàng quang & lỗ niệu NQ. - Đặt guide waire, ống thông NQ, hoặc ống Forgarty nong lỗ NQ. - Đặt máy soi NQ và đưa máy tiếp cận tới sỏi. Đưa máy tán luồn qua ống soi NQ, khi đầucần tán tiếp cận được sỏi, tiến hành mở máy (đạp pê đan) tạo xung hơi và bắn liên tuc chođến khi sỏi nát vụn, thành mảnh nhỏ và dùng dormia hoặc sonde Forgarty gắp ra. Sau đóbơm rửa, (cần thao tác nhẹ nhàng tránh gây thương tổn cho NQ). * Đánh giá kết quả: - Tốt: tán được sỏi, lấy hết sỏi vụn, không nhiễm trùng, không rách, thủng niệu đạo, NQ,không chảy máu. - Trung bình: tán được sỏi nhưng còn sót một số mảnh nhỏ phải đặt sonde JJ hoặcsonde NQ, có chảy máu nhẹ sau 1 - 2 ngày sẽ hết. - Xấu: thủng rách niệu đạo, bàng quang NQ. -Thất bại: không đưa máy vào NQ được, hoặc không tán được sỏi. phải chuyển mổ mở. KÕT QUẢ nghiªn cøu Tổng số 865 ca, nam: 275 (31,8%); nữ: 590 (68,2%). 1. Tuổi. 17 - 30 tuổi:146 BN (16,8%); 31 - 40 tuổi: 189 BN (21,8%); 41 - 50 tuổi: 201 BN (23,2%);51 - 60 tuổi: 179 BN (20,7%); 61 - 70 tuổi: 96 BN (11,2%); > 70 tuổi: 54 BN (6,3%). Thấpnhất 17 tuồi; cao nhất 87 tuổi. 2. Nghề nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "KếT QUả TÁN SỏI NIệU QuảN Dưới BằNG PHươNG PHÁP XôNG HơI trong 10 NăM" KÕT QU¶ TÁN SáI NIÖU Qu¶N D−íi B»NG PH−¬NG PHÁP XUNG H¬I trong 10 N¨M Đàm Văn Cương*Tãm t¾t Qua 865 ca sỏi niệu quản (NQ) dưới được điều trị bằng phương pháp tán sỏi xung hơi qua nộisoi với máy tán sỏi Lithoclast, chúng tôi thấy: tỷ lệ nữ gặp nhiều hơn nam (590/275 ca), tuổi gặp chủyếu từ 30 - 60 (65,7%). Trong đó sỏi NQ bên phải 410/865 ca, bên trái 455/865 ca, tỷ lệ phải/trái tương đương. Tán sỏi NQ qua nội soi bằng hơi là một phương pháp đơn giản, ít biến chứng, tỷ lệ thành côngcao (94,2%), nguyên nhân thất bại là do sỏi dính niêm mạc (sỏi khảm niêm mạc), lỗ NQ nhỏ, sỏi quácứng... Kết quả tốt 648/865 BN (74,9%); trung bình 161/865 ca (18,6%); xấu 6 ca (0,7%). * Từ khoá: Sỏi niệu quản; Phương pháp tán sỏi xung hơi qua da. Ureteroscopy of lower ureteral stone by lithoclast machine in 10 yearsSUMMARY Ureteroscopy was attempted in 865 patients with stone at the distal ureter. There were 590women and 275 men, from 30 to 60 years old. 410 stones were in the right side (47,4%) and 455stones in the left side (52,6%) per both sexes. Results: good: 815/865 cases (94,2%); and failure: 50/865 (5,8%) due to ureteral stenosis,moving stones, undetectable ureteral meatus, too hard stones. * Key words: Ureteral stone; Ureteroscopy. §ÆT vÊN ®Ò Sỏi tiết niệu là một bệnh nhân phổ biến, chiếm 30 - 40% số bệnh nhân (BN) bị bệnh tiếtniệu [4]. Trong sỏi tiết niệu, sỏi NQ chiếu 28 - 40% tùy tác giả và sỏi NQ dưới chiếm 70 -75%. - Việc chẩn đoán sỏi niệu, nhất là sỏi niệu quản dưới (NQD) rất khó khăn, nhất là khi sỏinhỏ, sỏi nằm trong tiểu khung, sát bàng quang nên phải dựa vào siêu âm, X quang hệniệu, UIV.* Tr−êng §¹i häc Y- D−îc CÇn Th¬Ph¶n biÖn khoa hoc: GS. TS. Ph¹m Gia Kh¸nh - Ngày nay, trên thế giới sỏi niệu nói chung và sỏi NQ nói riêng cơ bản được điều trị bằngcác phương pháp hiện đại như tán sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua nội soi và tỷlệ mổ lấy sỏi còn rất thấp ≈ 10% [1, 2, 3, 4]). Ở Việt Nam, tán sỏi NQ qua nội soi cũng ápdụng tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và nhiều cơ sở y tế tuyến tỉnh khác. - Tại Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ từ năm 1998 đến nay, được trang bị máy tán sỏibằng hơi, chúng tôi đã điều trị tán sỏi niệu đạo, bàng quang, NQ và đã thu được một số kếtquả. - Với mong muốn được phát triển kỹ thuật này, sau 10 năm triển khai áp dung kỹ thuậttán sỏi NQ bằng xung hơi, chúng tôi xin báo cáo kết quả và kinh nghiệm qua điều trị 865 ca. Đèi TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 865 ca bị sỏi NQ dưới được tán sỏi qua nội soi bằng phương pháp xung hơi với máy tánsỏi Lithoclast. 2. Phương pháp nghiên cứu. Mô tả cắt ngang * Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Niệu đạo không hẹp ≥ 24ch . - Không nhiễm trùng niệu. - Không suy thận. - Sỏi có đường kính < 2 cm & ở 1/3 dưới NQ. * Tiêu chuẩn loại trừ: - Niệu đạo hẹp không đặt được máy < 24ch. - Suy thận. - Tiểu đường chưa ổn định. - Sỏi lớn > 2 cm, cứng khớp háng, nhiễm khuẩn niệu... * Chẩn đoán sỏi niệu quản dưới dựa vào: - Chụp X quang hệ niệu không chuẩn bị. - Siêu âm hệ niệu, UIV. * Chuẩn bị dụng cụ và BN: - Máy soi NQ, hãng Storz 10ch, máy soi bàng quang 24ch kèm hệ thống video & camera. - Nước dùng tán sỏi: nước cất. - Máy tán sỏi: Lithoclast. - Sonde JJ, sonde NQ các loại guide, sonde Dormia, sonde Forgarty. - Vô cảm: tê tủy sống. * Tư thế BN: + Tư thế sản khoa. + Sát trùng bằng dung dịch betadine (10%). + Nong niệu đạo và soi bàng quang kiểm tra để đánh giá bàng quang & lỗ niệu NQ. - Đặt guide waire, ống thông NQ, hoặc ống Forgarty nong lỗ NQ. - Đặt máy soi NQ và đưa máy tiếp cận tới sỏi. Đưa máy tán luồn qua ống soi NQ, khi đầucần tán tiếp cận được sỏi, tiến hành mở máy (đạp pê đan) tạo xung hơi và bắn liên tuc chođến khi sỏi nát vụn, thành mảnh nhỏ và dùng dormia hoặc sonde Forgarty gắp ra. Sau đóbơm rửa, (cần thao tác nhẹ nhàng tránh gây thương tổn cho NQ). * Đánh giá kết quả: - Tốt: tán được sỏi, lấy hết sỏi vụn, không nhiễm trùng, không rách, thủng niệu đạo, NQ,không chảy máu. - Trung bình: tán được sỏi nhưng còn sót một số mảnh nhỏ phải đặt sonde JJ hoặcsonde NQ, có chảy máu nhẹ sau 1 - 2 ngày sẽ hết. - Xấu: thủng rách niệu đạo, bàng quang NQ. -Thất bại: không đưa máy vào NQ được, hoặc không tán được sỏi. phải chuyển mổ mở. KÕT QUẢ nghiªn cøu Tổng số 865 ca, nam: 275 (31,8%); nữ: 590 (68,2%). 1. Tuổi. 17 - 30 tuổi:146 BN (16,8%); 31 - 40 tuổi: 189 BN (21,8%); 41 - 50 tuổi: 201 BN (23,2%);51 - 60 tuổi: 179 BN (20,7%); 61 - 70 tuổi: 96 BN (11,2%); > 70 tuổi: 54 BN (6,3%). Thấpnhất 17 tuồi; cao nhất 87 tuổi. 2. Nghề nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo cách trình bày báo cáo báo cáo ngành y học các nghiên cứu y học kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 310 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 264 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 229 0 0 -
23 trang 227 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 219 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 199 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 192 0 0