Danh mục tài liệu

Báo cáo y học: NHIễM Ký SINH TRÙNG SốT RéT VÀ THựC TRạNG Sử DụNG THUốC SốT RéT Tự điều TRị CủA NG-ờI DÂN NGủ RẫY TạI VĩNH THạNH, TỉNH BìNH đỊNH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, điều tra và phỏng vấn các đối tượng ngủ rẫy trên 15 tuổi tại 2 xã (Vĩnh Hòa và Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) cho kết quả: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng (KST) sốt rét (SR) ở người dân ngủ rẫy là 7,29% (5,11 - 10,24%). Thành phần loài P.falciparum chiếm ưu thế (81,25%). Tỷ lệ nhận thuốc SR tự điều trị của người dân ngủ rẫy là 54,67% (49,88 59,38%). Arterakin được cấp 60%, chloroquin 40%. Người dân đi ngủ rẫy đến nhận thuốc ở y tế thôn bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "NHIễM Ký SINH TRÙNG SốT RéT VÀ THựC TRạNG Sử DụNG THUốC SốT RéT Tự điều TRị CủA NG-ờI DÂN NGủ RẫY TạI VĩNH THạNH, TỉNH BìNH đỊNH" NHIÔM Ký SINH TRÙNG SèT RÐT VÀ THùC TR¹NG Sö DôNG THUèC SèT RÐT Tù ®iÒu TRÞ CñA NG−êI DÂN NGñ RÉY T¹I VÜNH TH¹NH, TØNH B×NH ®ỊNH NguyÔn ThÞ LÖ HuyÒn*; Hồ Văn Hoàng*Tãm t¾t Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, điều tra và phỏng vấn các đối tượng ngủ rẫy trên 15 tuổi tại 2 xã(Vĩnh Hòa và Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) cho kết quả: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng(KST) sốt rét (SR) ở người dân ngủ rẫy là 7,29% (5,11 - 10,24%). Thành phần loài P.falciparumchiếm ưu thế (81,25%). Tỷ lệ nhận thuốc SR tự điều trị của người dân ngủ rẫy là 54,67% (49,88 -59,38%). Arterakin được cấp 60%, chloroquin 40%. Người dân đi ngủ rẫy đến nhận thuốc ở y tếthôn bản (70%) cao hơn so với đến trạm y tế xã (30%). Tỷ lệ người dân ngủ rẫy có uống thuốc tựđiều trị khi nghi mắc SR là 31,67% so với tổng số người nhận thuốc. Đối với thuốc tự điều trị, chỉ có28,95% uống đủ 3 ngày. Nguyên nhân không uống đủ liều: 50% không uống tiếp do hết sốt, 18,52%trở về nhà uống tiếp; 11,11% không nhớ và 20,37% không muốn uống thuốc tiếp. * Từ khoá: Sốt rét; Nhiễm ký sinh trùng sốt rét; Thực trạng sử dụng thuốc. The proportion of malaria parasite infection and usage of standby-treatment drugs in Forest-Going and Plot-Hut PopulationSummary The study with the objectives were to identify the proportion of malaria parasite infection Thecross-sectional study, investigating and interviewing were carried out at 2 communes (Vinhhoa andVinhthuan, Vinhthanh district, Binhdinh province) and to evaluate the plot-hut populations more than15 ages receiving and using the standby-treatment drugs. The results showed that the proportion ofmalaria parasite in forest-going and plot-hut populations was 7.29%. The P.falciparum formula was81.25%. The proportion of plot-hut people receiving the standby-treatment drugs was 54.67% (49.88 -59.38%). The proportion of providing arterakin and chloroquine was 60% and 40% respectively. Thepeople coming and receiving the standby-treatment drugs at village health workers were 59.17%higher than at commune health staff (30%). The proportion of plot-hut people used the standby-treatment drugs when they got suspected malaria was 31,67%. The 3-day usages (full dose) ofarterakin and chloroquine were 28.95%. The reasons of not full dose usages were due to feverclearance (50%), coming back home and continuing (18.52%), not remember (11.11%) and dislike tocontinue (20.37%) * Key words: Malaria; Malaria parasite infection; The status of using drugs.* ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Quy Nh¬nPh¶n biÖn khoa häc: GS. TS. Lª B¸ch Quang ĐÆT VÊN ĐÒ Tình hình SR nhiều vùng trên thế giới cũng như ở Việt Nam có xu hướng giảm, nhưng nguycơ mắc SR ở một số vùng có dân giao lưu với rừng hoặc có hoạt động đi rừng, ngủ rẫy rấtcao và đáng quan tâm [5, 9]. Kết quả điều tra về SR trong thời gian gần đây cho thấy nhóm có nguy cơ mắc SR caolà những người thường xuyên có hoạt động và ngủ trong rừng, trong nhà rẫy [2, 4]. Hiệnnay, phun tồn lưu nhà ở và tẩm màn với hoá chất diệt muỗi là những biện pháp chínhđược sử dụng để phòng chống vector SR ở Việt Nam. Hai biện pháp này đều có hiệu quảcao trong phòng chống SR cho cộng đồng dân sống cố định. Tuy nhiên, để bảo vệ chonhững người có hoạt động và ngủ trong rẫy, cả phun tồn lưu và tẩm màn rất khó thực hiệnvì ở trong rừng họ thường ngủ trong những ngôi lều tạm thời hoặc thậm chí ngủ ngoài trời. Để bảo vệ đối tượng này, Bộ Y tế và Dự án Quốc gia phòng chống SR đã có chính sáchcấp thuốc tự điều trị khi đi xa cơ sở y tế. Tuy nhiên, việc quản lý thuốc cũng như sử dụngcủa người dân chưa được đánh giá đầy đủ [1]. Mục tiêu của đề tài này nhằm: - Xác định tỷ lệ nhiễm KST SR ở người dân có hoạt động ngủ rẫy tại huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định. - Đánh giá tỷ lệ nhận thuốc và sử dụng thuốc tự điều trị của người dân trong thời gian đirẫy và ngủ lại trong rẫy. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu thực hiện tại xã Vĩnh Hòa, Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh là 2 xã có nhiềungười dân Ba Na làm rẫy và ngủ rẫy. Đối tượng điều tra là người có ngủ rẫy > 15 tuổi. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Phương pháp mô tả dịch tễ học: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang: xác định tỷ lệ nhiễm KST SR của người dân có hoạtđộng ngủ rẫy tại 2 xã được chọn. Cỡ mẫu: theo công thức nghiên cứu cắt ngang: Z2(1-α/2) pq n = ---------------- d2 Trong đó: Z(1-α/2) là giá trị Z từ bảng Z ứng với α = 0,05, thì Z(1-α/2) = 1,96. p: Tỷ lệ KST SR theo điều tra trước, p = 0,10, q = (1- p) = 1-0,10 = 0,9. d: Độ chính xác là khoảng sai lệch mo ...