Danh mục tài liệu

bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô cho đến khi dừng hẳn đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra hệ thống phanh còn dùng để giứ ô tô đứng ở các dốc. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vì nó đảm bảo cho ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ góc của các bánh xe hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 1 Chương 1: Công dụng phân loại và yêu cầu 1. Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô cho đến khidừng hẳn đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra hệ thốngphanh còn dùng để giứ ô tô đứng ở các dốc. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quantrọng nhất, bởi vì nó đảm bảo cho ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao,do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hm trực tiếp tốcđộ góc của các bánh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống truyềnlực và truyền động phanh để dẫn động các cơ cấu phanh. 2.Phân loại Tùy theo cách bố trí cơ cấu phanh ở các bánh xe hoặc ở trụccủa hệ thống truyền lực mà chia ra phanh bánh xe và phanh truyềnlực.ở ôtô, cơ cấu phanh chính đặt ở bánh xe ( phanh chân) còn cơ cấuphanh tay thường đặt ở trục thứ cấp của hộp số hoặc hộp phân phối( ôtô 2 cầu chủ động). Cũng có khi cơ cấu phanh phanh chính vàphanh tay phối hợp làm một và đặt ở bánh xe, trong trường hợpnày sẽ làm truyền động riêng rẽ.Theo bộ phận tiến hành phanh cơ cấu phanh còn chia ra phanhguốc, phanh dải và phanh đĩa.Phanh guốc sử dụng rộng ri trên ôtô còn phanh đĩa ngày nayđang có chiều hướng áp dụng. Phanh dải được sử dụng ở cơ cấuphanh phụ ( phanh tay).Theo loại bộ phận quay, cơ cấu phanh còn chia ra loại trống và đĩa.Phanh đĩa còn chia ra một hoặc nhiều đĩa tùy theo số lượng đĩaquay.Cơ cấu phanh còn chia ra loại cân bằng và không cân bằng. Cơ cấuphanh cân bằng khi tiến hành phanh không sinh ra lực phụ thêmlên trục hay lên ổ bi của mayơ bánh xe, còn cơ cấu phanh khôngcân bằng thì ngược lại.Truyền động phanh có loại cơ, thủy, khí, điện và liên hợp. ở ôtô dulịch và ôtô vận tải tải trọng nhỏ thường dùng truyền động phanhlọai thủy ( phanh dầu ). Truyền động phanh bằng khí ( phanh hơi )thường dùng trên các ô tô vận tải tải trọng lớn và trên ôtô hànhkhách, ngoài ra còn dùng trên ôtô vận tải tải trọng trung bình cóđộng cơ điêzen cũng như trên các ôtô kéo để kéo đoàn xe. Truyềnđộng phanh bằng điện được dùng ở các đoàn ôtô. Truyền động cơchỉ dùng ở phanh tay.3. Yêu cầuHệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Qung đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trườnghợp nguy hiểm. Muốn có qung đường phanh ngắn nhất thì phảiđảm bảo gia tốc chậm dần cực đại.- Phanh êm dịu trong bất kỳ mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn địnhcủa ôtô khi phanh.- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đònđiều khiển không lớn.- Thời gian nhạy cảm bé, nghĩa là truyền động phanh có độ nhạycảm lớn.- Phân phối mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sửdụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độnào.- Không có hiện tượng tự siết phanh khi ôtô chuyển động tịnh tiếnhoặc quay vòng.- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt.- Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiểnvới lực phanh trên bánh xe.- Có khả năng phanh khi đứng trong thời gian dài.II Kết cấu chung của hệ thống phanh Hệ thống phanh trên ôtô bao gồm có phanh chính ( phanhbánh xe hay còn gọi là phanh chấn) và phanh phụ ( phanh truyềnlực hay còn gọi là phanh tay ). Sở dĩ phải làm cả phanh chính vàphanh phụ là để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động. Phanhchính và phanh phụ có thể có cơ cấu phanh và truyền động phanhan toàn riêng rẽ hoặc có thể có chung cơ cấu phanh ( đặt ở bánh xe) nhưng truyền động phanh hoàn toàn riêng rẽ. Truyền động phanhcủa phanh phụ thường dùng loại cơ. Phanh chính thường dùng truyền động loại thủy gọi làphanh dầu hoặc truyền động loại khí gọi là phanh khí. Khi dùngphanh dầu thì lực tác dụng lên bàn đạp phanh sẽ lớn hơn so vớiphanh khí, vì lực này là để sinh ra áp suất của dầu trong bầu chứadầu của hệ thống phanh. Vì vậy phanh dầu chỉ nên dùng ở ôtô dulịch, vận tải cỡ nhỏ và trung bình vì ở các loại ôtô này mômenphanh ở các bánh xe hơi bé, do đó lực trên bàn đạp cũng bé. Ngoàira phanh dầu thường gọn gàng hơn phanh khí vì nó không có cácbầu chứa khí kích thước lớn và độ nhạy khi phanh tốt, cho nên bốtrí nó dễ dàng và sử dụng thích hợp đối với các ôtô kể trên. Phanh khí thường sử dụng trên ôtô vận tải trung bình và lớn.Ngoài ra các ôtô loại này còn dùng trong hệ thống phanh thủy khí.Dùng hệ thống phanh này là kết hợp ưu điểm của phanh khí vàphanh dầu. Sơ đồ kết cấu loại hệ thống phanh của ôtô được trình bày sauđây:1. Phanh dầuở phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp đến cơ cấu phanh qua chấtlỏng ( chất lỏng được coi như không đàn hồi khi ép ) ở các đườngống. Hình 12.1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu ôtôSơ đồ hệ thống phanh dầu (hình 12.1 ) gồm có 2 phần chính:truyền động phanh và cơ cấu phanh. Truyền động phanh bố trí trênkhung xe gồm có: bàn đạp 1, xilanh chính có bầu chứa dầu 2 để tạora áp suất cao, câc ống dẫn dầu 3 đến các cơ cấu phanh. Cơ cấuphanh đặt ở bánh xe gồm có: xilanh làm việc 4, má phanh 5, lò xokéo 6, trống phanh 7. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu như sau: Khingười lái tác dụng vào bàn đạp 1 qua hệ thống đòn bẩy sẽ đẩypittông nằm trong xilanh 2, do đó dầu bị ép và sinh ra áp suất caotrong xilanh 2 và trong đường ống dẫn 3. Chất lỏng với áp suất caosẽ tác dụng lên bề mặt của hai pittông ở xilanh 4. Hai pittông nàythắng lực lò xo 6 sẽ đẩy hai má phanh 5 ép sát vào trống phanh 7và tiến hành phanh ôtô vì trống phanh 7 được gắn liền với moayơbánh xe. Khi nhả bàn đạp nghĩa là lúc ngừng phanh, lò xo 6 sẽ kéohai má phanh 5 về vị trí ban đầu, dưới tác dụng của lò xo 6 cácpittông trong xilanh làm việc sẽ ép dầu trở lại xilanh chính 2. Sự làm việc của phanh dầu làm việc trên nguyên lý của thủylực tĩnh học. Nếu tác dụng lên bàn đạp phanh thì áp suất truyềnđến các xilanh làm việc sẽ như nhau. Lực trên các má phanh phụthuộc vào đường kính pittông ở các xilanh làm việc. Muốn cómômen phanh ở bánh xe trước khác bánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: