Báo Phụ nữ tân văn: Tiếng Việt và chữ quốc ngữ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.88 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ tân văn (PNTV) là tờ báo phụ nữ có nhiều ảnh hưởng về văn hóa, xã hội ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV vận động mạnh mẽ cho việc học và viết chữ quốc ngữ, khuyến khích giới trẻ viết báo để rèn luyện văn quốc ngữ. PNTV là tờ báo được nhiều cảm tình của độc giả khắp ba miền Nam, Trung, Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ tân văn: Tiếng Việt và chữ quốc ngữTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Thanh Hương_____________________________________________________________________________________________________________ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN: TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ QUỐC NGỮ BÙI THỊ THANH HƯƠNG* TÓM TẮT Phụ nữ tân văn (PNTV) là tờ báo phụ nữ có nhiều ảnh hưởng về văn hóa, xã hội ởViệt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV vận độngmạnh mẽ cho việc học và viết chữ quốc ngữ, khuyến khích giới trẻ viết báo để rèn luyệnvăn quốc ngữ. PNTV là tờ báo được nhiều cảm tình của độc giả khắp ba miền Nam, Trung,Bắc. Từ khóa: Phụ nữ tân văn, tiếng Việt, chữ quốc ngữ. ABSTRACT Phu nu tan van newspaper: Vietnamese language and the National script Phu nu tan van was the women’s newspaper having great influences on culture andsociety in Vietnam during the first half of twentieth century. Besides struggling forwomen’s rights, Phu nu tan van lobbied vigorously for studying and writing the nationalscript as well as encouraged the young to write newspapers in order to sharpen thenational language. Phu nu tan van was the newspaper that won many hearts of readersthroughout the Southern, Central and Northern regions. Keywords: Phu nu tan van newspaper, Vietnamese language, national script.1. Mở đầu * NCS, Trường Đại học KHXH&NV PNTV là tờ báo phụ nữ thứ hai xuất ĐHQG TPHCMhiện tại Nam Kì (sau tờ Nữ giới chung, Thượng Phán, huyện Quỳnh Côi, tỉnhdo bà Sương Nguyệt Anh, con gái cụ Đồ Thái Bình. PNTV là tuần báo phát hànhChiểu chủ trương năm 1918). Số đầu tiên ngày thứ năm, khổ báo là 23,2cm xxuất bản ngày 02-5-1929. 29,9cm, gồm có từ 26 tới 31 trang ruột Người sáng lập báo PNTV là bà (không kể trang bìa và các trang quảngNguyễn Đức Nhuận (nhũ danh Cao Thị cáo).Khanh), chủ nhiệm báo là ông Nguyễn Báo PNTV quy tụ được nhiều danhĐức Nhuận. Cần phân biệt Nguyễn Đức bút cả ba miền Nam, Trung, Bắc trongNhuận, chủ báo PNTV với Nguyễn Đức ban biên tập như: Đào Trinh Nhất, PhanNhuận, bút danh Bút Trà, người sáng lập Khôi, Trịnh Đình Thảo, Tản Đà, Nguyễnbáo “Sài Thành”, rồi “Sài Gòn” và sau là Tử Thực, Bùi Thế Mỹ, Cao Văn Chánh,“Sài Gòn mới” và Nguyễn Đức Nhuận, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Thiếu Sơn,bút danh Phú Đức - nhà văn. Chủ bút đầu Vân Đài, Nguyễn Thị Kiêm tức Manhtiên của báo PNTV là Quán Chi Đào Manh nữ sĩ… Tờ báo cũng được sự cộngTrinh Nhất (1900 – 1951), người gốc làng tác của các cụ Sào Nam Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Trần `Trọng Kim, Diệp Văn Kỳ… 111Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ Đến số báo 273 ngày 21-4-1935 thì Đầu thế kỉ XX, các nho sĩ yêu nướcPNTV bị đình bản. gọi “Chữ quốc ngữ là hồn dân tộc”; trên2. Báo Phụ nữ tân văn với việc cổ báo PNTV, Phan Khôi coi chữ quốc ngữxúy cho chữ quốc ngữ là “thần thánh”. Quan điểm của báo Hai vấn đề chính của báo PNTV là PNTV là phải học viết chữ quốc ngữ chođấu tranh cho nữ quyền và vận động học đúng.chữ quốc ngữ. Khi chấm bài luận quốc ngữ (về kì Khi các giáo sĩ phương Tây tới Việt thi cấp học bổng của phụ nữ Việt Nam),Nam truyền đạo Thiên Chúa, họ tiếp xúc nhận thấy dân ta viết quốc ngữ còn rấtnhiều nhất với những người cùng khổ, kém, mà nguyên nhân là không được họcbởi vì tầng lớp quý tộc và trí thức không nhiều, và cũng không có nơi nào để học,tiếp nhận họ. Nhưng hầu hết những người Phan Khôi nêu cảm tưởng: “Sau khicùng khổ bấy giờ không biết chữ, nên các chấm xong, tôi thấy ra rằng anh em tanhà truyền giáo đã sáng tạo ra một thứ viết quốc ngữ còn kém quá. Tôi biết rằngchữ để dạy cho họ và phục vụ việc giảng tại an ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ tân văn: Tiếng Việt và chữ quốc ngữTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Thanh Hương_____________________________________________________________________________________________________________ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN: TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ QUỐC NGỮ BÙI THỊ THANH HƯƠNG* TÓM TẮT Phụ nữ tân văn (PNTV) là tờ báo phụ nữ có nhiều ảnh hưởng về văn hóa, xã hội ởViệt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV vận độngmạnh mẽ cho việc học và viết chữ quốc ngữ, khuyến khích giới trẻ viết báo để rèn luyệnvăn quốc ngữ. PNTV là tờ báo được nhiều cảm tình của độc giả khắp ba miền Nam, Trung,Bắc. Từ khóa: Phụ nữ tân văn, tiếng Việt, chữ quốc ngữ. ABSTRACT Phu nu tan van newspaper: Vietnamese language and the National script Phu nu tan van was the women’s newspaper having great influences on culture andsociety in Vietnam during the first half of twentieth century. Besides struggling forwomen’s rights, Phu nu tan van lobbied vigorously for studying and writing the nationalscript as well as encouraged the young to write newspapers in order to sharpen thenational language. Phu nu tan van was the newspaper that won many hearts of readersthroughout the Southern, Central and Northern regions. Keywords: Phu nu tan van newspaper, Vietnamese language, national script.1. Mở đầu * NCS, Trường Đại học KHXH&NV PNTV là tờ báo phụ nữ thứ hai xuất ĐHQG TPHCMhiện tại Nam Kì (sau tờ Nữ giới chung, Thượng Phán, huyện Quỳnh Côi, tỉnhdo bà Sương Nguyệt Anh, con gái cụ Đồ Thái Bình. PNTV là tuần báo phát hànhChiểu chủ trương năm 1918). Số đầu tiên ngày thứ năm, khổ báo là 23,2cm xxuất bản ngày 02-5-1929. 29,9cm, gồm có từ 26 tới 31 trang ruột Người sáng lập báo PNTV là bà (không kể trang bìa và các trang quảngNguyễn Đức Nhuận (nhũ danh Cao Thị cáo).Khanh), chủ nhiệm báo là ông Nguyễn Báo PNTV quy tụ được nhiều danhĐức Nhuận. Cần phân biệt Nguyễn Đức bút cả ba miền Nam, Trung, Bắc trongNhuận, chủ báo PNTV với Nguyễn Đức ban biên tập như: Đào Trinh Nhất, PhanNhuận, bút danh Bút Trà, người sáng lập Khôi, Trịnh Đình Thảo, Tản Đà, Nguyễnbáo “Sài Thành”, rồi “Sài Gòn” và sau là Tử Thực, Bùi Thế Mỹ, Cao Văn Chánh,“Sài Gòn mới” và Nguyễn Đức Nhuận, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Thiếu Sơn,bút danh Phú Đức - nhà văn. Chủ bút đầu Vân Đài, Nguyễn Thị Kiêm tức Manhtiên của báo PNTV là Quán Chi Đào Manh nữ sĩ… Tờ báo cũng được sự cộngTrinh Nhất (1900 – 1951), người gốc làng tác của các cụ Sào Nam Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Trần `Trọng Kim, Diệp Văn Kỳ… 111Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ Đến số báo 273 ngày 21-4-1935 thì Đầu thế kỉ XX, các nho sĩ yêu nướcPNTV bị đình bản. gọi “Chữ quốc ngữ là hồn dân tộc”; trên2. Báo Phụ nữ tân văn với việc cổ báo PNTV, Phan Khôi coi chữ quốc ngữxúy cho chữ quốc ngữ là “thần thánh”. Quan điểm của báo Hai vấn đề chính của báo PNTV là PNTV là phải học viết chữ quốc ngữ chođấu tranh cho nữ quyền và vận động học đúng.chữ quốc ngữ. Khi chấm bài luận quốc ngữ (về kì Khi các giáo sĩ phương Tây tới Việt thi cấp học bổng của phụ nữ Việt Nam),Nam truyền đạo Thiên Chúa, họ tiếp xúc nhận thấy dân ta viết quốc ngữ còn rấtnhiều nhất với những người cùng khổ, kém, mà nguyên nhân là không được họcbởi vì tầng lớp quý tộc và trí thức không nhiều, và cũng không có nơi nào để học,tiếp nhận họ. Nhưng hầu hết những người Phan Khôi nêu cảm tưởng: “Sau khicùng khổ bấy giờ không biết chữ, nên các chấm xong, tôi thấy ra rằng anh em tanhà truyền giáo đã sáng tạo ra một thứ viết quốc ngữ còn kém quá. Tôi biết rằngchữ để dạy cho họ và phục vụ việc giảng tại an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo Phụ nữ tân văn Chữ quốc ngữ Tờ báo phụ nữ Cổ xúy cho chữ quốc ngữ Khuyến khích giới trẻ viết báo Rèn luyện văn quốc ngữTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 136 0 0 -
14 trang 82 0 0
-
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 62 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 57 0 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo trực tuyến
14 trang 32 0 0 -
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
87 trang 32 0 0 -
Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng
7 trang 32 0 0 -
Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2
3 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2
112 trang 31 0 0