
Bảo quản khoai lang tươi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.35 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứa lượng nước khá cao (80% trọng lượng). Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạt động sinh lý chuyển hoá mạnh, làm cho lượng tinh bột tiêu hao nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản khoai lang tươi Bảo quản khoai lang tươi Nguồn: agriviet.com Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứalượng nước khá cao (80% trọng lượng). Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạtđộng sinh lý chuyển hoá mạnh, làm cho lượng tinh bột tiêu hao nhanh chóng. Vỏkhoai mỏng, tác dụng bảo vệ kém, dễ sây sát, dễ thối, sâu bọ dễ xâm nhập gây rahiện tượng khoai hà, gây thối ruỗng, nấm mốc phát triển. Có thể bảo quản khoailang theo những cách sau đây: Bảo quản trong hầm đào sâu dưới đất: Chọn Bảo quản trong hầm bán lộ thiên: Hầm này cũng chọn chỗ đất nơi cao ráo,sạch sẽ, không có nước ngầm, đào hầm theo kiểu lòng chum có nắp đậy kín và córãnh thoát nước. Hầm đào xong phải để khô mới chứa khoai. Khoai thu hoạch vềchọn củ tốt, không sây sát, ít lấm đất, không có củ hà, nhập kho vào những ngàykhô hanh và cần thận trọng khi vận chuyển vào hầm. Một tháng đầu mở nắp 1 - 2lần để thoát nhiệt độ trong hầm, tránh bốc nóng. Nếu ẩm độ trong hầm quá caophải dùng chất hút ẩm.đất cao ráo và khô, không có mạch nước ngầm. Hầm đàosâu trên 1 m, phía trên mặt hầm đắp một bức tường đất quanh miệng hầm, có chừa1 cửa để lên xuống, hầm phải có nắp đậy kín và có mái che. Bảo quản bằng haicách này sẽ cách ly được với môi trường và khoai giữ được lâu hơn. Bảo quản bằng cách ủ cát khô:đầu củ quay ra ngoài, từ dưới lên trên. Nếukhoai đóng trong sọt thì để nguyên và chồng 2 - 3 sọt lên nhau, sau đó lấy cát khôphủ kín lên khoai. Trường hợp bảo quản ngoài trời phải làm lán che mưa nắng.đềunhau và xếp thành từng luống hoặc từng đống và phải để nơi cao ráo, thoáng mát,tránh chỗ nắng hắt vào và không có mưa dột Đây là phương pháp bảo quản tương đối kín, cũng giống như trong hầm kínnhưng đơn giản và dễ làm. Song bảo quản bằng cách ủ cát khô có nhược điểm làkhông được kín hoàn toàn, nên vẫn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm bênngoài. Chọn những củ khoai còn nguyên vẹn, không bị sâu bệnh, không bị sây sátvỏ, xếp thành từng luống có chiều rộng 1,2 -1,5m, chiều dài tuỳ theo số lượngkhoai bảo quản nhiều hay ít. Khi xếp khoai phải thật nhẹ nhàng, tránh cọ sát. Ngoài ra, khoai lang có thể bảo quản thoáng nếu thời gian bảo quản ngắnkhoảng 10 - 15 ngày. Khi bảo quản thoáng cũng phải chọn những củ khoai cóphẩm chất tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản khoai lang tươi Bảo quản khoai lang tươi Nguồn: agriviet.com Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứalượng nước khá cao (80% trọng lượng). Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạtđộng sinh lý chuyển hoá mạnh, làm cho lượng tinh bột tiêu hao nhanh chóng. Vỏkhoai mỏng, tác dụng bảo vệ kém, dễ sây sát, dễ thối, sâu bọ dễ xâm nhập gây rahiện tượng khoai hà, gây thối ruỗng, nấm mốc phát triển. Có thể bảo quản khoailang theo những cách sau đây: Bảo quản trong hầm đào sâu dưới đất: Chọn Bảo quản trong hầm bán lộ thiên: Hầm này cũng chọn chỗ đất nơi cao ráo,sạch sẽ, không có nước ngầm, đào hầm theo kiểu lòng chum có nắp đậy kín và córãnh thoát nước. Hầm đào xong phải để khô mới chứa khoai. Khoai thu hoạch vềchọn củ tốt, không sây sát, ít lấm đất, không có củ hà, nhập kho vào những ngàykhô hanh và cần thận trọng khi vận chuyển vào hầm. Một tháng đầu mở nắp 1 - 2lần để thoát nhiệt độ trong hầm, tránh bốc nóng. Nếu ẩm độ trong hầm quá caophải dùng chất hút ẩm.đất cao ráo và khô, không có mạch nước ngầm. Hầm đàosâu trên 1 m, phía trên mặt hầm đắp một bức tường đất quanh miệng hầm, có chừa1 cửa để lên xuống, hầm phải có nắp đậy kín và có mái che. Bảo quản bằng haicách này sẽ cách ly được với môi trường và khoai giữ được lâu hơn. Bảo quản bằng cách ủ cát khô:đầu củ quay ra ngoài, từ dưới lên trên. Nếukhoai đóng trong sọt thì để nguyên và chồng 2 - 3 sọt lên nhau, sau đó lấy cát khôphủ kín lên khoai. Trường hợp bảo quản ngoài trời phải làm lán che mưa nắng.đềunhau và xếp thành từng luống hoặc từng đống và phải để nơi cao ráo, thoáng mát,tránh chỗ nắng hắt vào và không có mưa dột Đây là phương pháp bảo quản tương đối kín, cũng giống như trong hầm kínnhưng đơn giản và dễ làm. Song bảo quản bằng cách ủ cát khô có nhược điểm làkhông được kín hoàn toàn, nên vẫn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm bênngoài. Chọn những củ khoai còn nguyên vẹn, không bị sâu bệnh, không bị sây sátvỏ, xếp thành từng luống có chiều rộng 1,2 -1,5m, chiều dài tuỳ theo số lượngkhoai bảo quản nhiều hay ít. Khi xếp khoai phải thật nhẹ nhàng, tránh cọ sát. Ngoài ra, khoai lang có thể bảo quản thoáng nếu thời gian bảo quản ngắnkhoảng 10 - 15 ngày. Khi bảo quản thoáng cũng phải chọn những củ khoai cóphẩm chất tốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Chế biến Bảo quản nông sản Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bảo quản khoai lang tươiTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 384 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 366 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 243 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 180 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 160 0 0 -
32 trang 137 0 0
-
114 trang 118 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
91 trang 67 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 61 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
8 trang 55 0 0