
Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học: Phần 2
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.43 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung phần 2 Tài liệu Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên trình bày nội dung bảo tồn thiên nhiên. Nội dung phần này gồm có các chương: Tài nguyên sinh quyển, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển, mối quan hệ giữa văn hóa và đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học: Phần 2 148 Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên - Lê IVọng Cức PHẦN II BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Chương 6 TÀI NGUYÊN SINH QUYỂN Trước khi nói đến bảo tồn thiên nhiên, chủng ta hãy thử kiểm kê lại tài nguyên của Sinh quyển: Tông diện tích của đạị đưđng và biển là 361 triệu km®, chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất, 29% còn lại là các lục địa, vói tổng diện tích khoẳng 148 triệu km®. Năng lượng Mặt tròi xuấng tôi mặt đất đo được khoảng 5.10“ kcal trong một năm. Như vậy trong tổng số nảng lượng đó, các lục địa nhận được 1,4.10®® kcál/ năm, còn 3,6.10“ kcal/ năm cho biển cả. Trong khoảng thèi gian hơn* 1 triệu năm lại đây, các hệ sinh thái lục địa cùa Trái đất đượẹ hình thành do hoạt động tưđng hỗ và tiến h6a không ngừng gỉữa các cơ thể sếng với các thành phần vô sinh trong môi trưòiig. Tất cả các hệ sinh thái đó, ngày càng chịũ ẳnh hưỏng tác đông mạnh mẽ hdn của con ngưòi. Trong thiên nhiên, hiệu quả quang hỢp thay đổi tùy theo các kiểu hệ sinh thái khác nhau. Sự thay đổi đó chủ yếu là do sự khác biệt về diện tích bề mặt đồng hóa và thòi kỳ đồng hóa Chương 6 - Tài nguyên sinh quyển 149 dài hay ngắn. Nhiều vùng khí hậu, thực vật bị mất cơ quan đồng hóa trong một thòi kỳ khá dài do rụng lá. Nhìn chung, cây xanh trung bình chỉ sử dụng được 0,1 đến 0,2% ỉượng bức xạ mặt tròi. Trong những điều kiện thuận lợi nhất có thể đạt đến cực đại là 1%. Dựa trên những số liệu của FAO về các nhóm quần hệ lón, có thể tính tổng sản lượng gần đúng hàng năm của toàn bộ sinh quyển như sau; 1. SẢN LƯỢNG S ơ CẤP Các lục địa cho 53 tỷ tấn chất hữu cđ, đại dương và biển cho 30 tỷ tấn, như vậy tổng số là 83 tỷ tấn/năm. Sự đánh giá này được xem là trung bình. Một số tác giả xác định thấp hơn nhiểu, chỉ chừng 25 tỷ tấn cacbon hoặc 50 tỷ tấn chất hữu cơ trong một năm. Ngược lại, một số tác giả ngưòi Mỹ xác 4Ịnh sản lượng trong khoảng 70 đến 180 tỷ tấn, với con số trung bình là 140 tỷ tấn /năm. Trên các lục địa, phần lớn sản phẩm là do rừng cung cấp, còn lại là ỏ đại dương. Các vùng có năng suất cao hơn cả lầ các vùng nước trồi và các vùng thềm lục địa của biển ỉạnh. Thức ăn của ngưồi chủ yếu do các cây trồng nông nghiệp cung cấp. Diện tích đất trồng trọt chỉ bằng 10% diện tích các lục địa. Trong số 8,7 tỷ tấn chất hữu cơ được sản xuất ra (gần 3,5.10*® kcal), ngưòi ta nhận được một lượng thức ăn tương tự như vậy chứa 4,5.10® kcal, trong đó 2,29.10® kcal đưỢc sử d ụ n g trự c tiếp tro n g các th ứ c ă n của người. P h ầ n còn lại chứa 2,21.10’^ kcal dùng cho thức ăn gia súc và được sử dụng trong công nghiệp hoặc m ất đi ở dạng thải bã. 150 Đa dạng sình học và Bảo tồn thiên nhiên - Lê Trọag Cúc 2. SẲN LƯỢNG THỨ CẤP Sản ỉượng thứ cấp của chăn nuôi là gần 10,4 tỷ tấn (chừng 4,2.10*® kcal) cung cấp thức ăn cho gần 3 tỷ đầu gia súc. sản lượng hàng năm cùa chúng được đánh giá tướng đưđng với con sô 0,29.10*® kcal và chứa 16,5 triệu tấn protein. Vối sản ỉượng sđ cấp là 30 tỷ tấn (chừng 12.10® kcal), đại dương cung cấp cho con ngưòi khoảng 47,2 triệu tấn cá. tôm, cua và trai ốc, chứa chừng 217.10 kcal và 3,2 triệu tấn protein. Nếu cộng tất cả 0,29.10*® kcal trong tất cả các sản phẩm nguồn gốc động vật với 2,29.10“ kcal trong thớc ăn thực vật thì nguồn dự trữ thực tế dành cho con ngưòi sử dụng sẽ đạt tối 2,6.10‘®kcal, trong số đó 74,5 triệu tấn là protein, mà 19,7 triệu tấn có nguồn gốc động vật. Con ngưòi cần đến thức ăn, trước hết là để xây dựng cđ thể và sau nữa là để bù đắp những nâng lượng bị mất đi trong quá trình trao đổi chất, đặc biệt là hoạt động để thực hiện những công việc lao động chân tay. Ngưồi ta đo năng lượng tiêu thụ bằng sế calo, đốì vói những ngưòi lao động nhẹ thì cần 2.500- 3.000 kcal/ngày, những ngưòi lao động vừa phải cần 3.000- 3.500 kcal/ngày, còn vối những người lao động nặng thì cần 3.500 đến 5.0(X) kcal/ngày. Gìối tính và lứa tuổi khác nhàu, đòi hổi lượng calo không giếng nhau và những ngưòỉ ỏ xứ nóng cần thức ăn ít calo hđn so vôi những ngưòỉ sống ỏ ôn đdi hoặc xứ ỉạnh. Nếu tính số ỉượng trung bình đối vdi tấ t cả các điều kiện ăn uếng khác nhau thi khẩu phần trung bình hàng ngày của một người thay đổi từ 2.250 đến 2.7Ỗ0 kcaỉ, ỉượng calo trong thức ăn như vậy ỉà đủ. Ta có thể lấy con sế trung binh là 2.400 kcai, con số này Chương 6 - Tài nguyên sinh quyền 151 được xem là khẩu phần vừa phải, nghĩa là lượng thức ăn tối thiểu cẩn thiết để cung cấp khả n ăn g lao động chân tay và trí óc có hiệu quả. 3. S ự TĂNG DÂN SỐ TRÊN TRÁI ĐẤT Sự tăng dân số trên Trái Đất đă đặt sinh quyển vào tình trạng khủng hoảng. Theo nhiều tài liệu cho biết, dân sô trên hành tinh chúng ta vào những năm 10.000 năm trưốc công nguyên có không quá 8 triệu người, họ sống nhò vào “quà của thiên nhiên”. Đến năm 2.000 trước công nguyên là đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học: Phần 2 148 Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên - Lê IVọng Cức PHẦN II BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Chương 6 TÀI NGUYÊN SINH QUYỂN Trước khi nói đến bảo tồn thiên nhiên, chủng ta hãy thử kiểm kê lại tài nguyên của Sinh quyển: Tông diện tích của đạị đưđng và biển là 361 triệu km®, chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất, 29% còn lại là các lục địa, vói tổng diện tích khoẳng 148 triệu km®. Năng lượng Mặt tròi xuấng tôi mặt đất đo được khoảng 5.10“ kcal trong một năm. Như vậy trong tổng số nảng lượng đó, các lục địa nhận được 1,4.10®® kcál/ năm, còn 3,6.10“ kcal/ năm cho biển cả. Trong khoảng thèi gian hơn* 1 triệu năm lại đây, các hệ sinh thái lục địa cùa Trái đất đượẹ hình thành do hoạt động tưđng hỗ và tiến h6a không ngừng gỉữa các cơ thể sếng với các thành phần vô sinh trong môi trưòiig. Tất cả các hệ sinh thái đó, ngày càng chịũ ẳnh hưỏng tác đông mạnh mẽ hdn của con ngưòi. Trong thiên nhiên, hiệu quả quang hỢp thay đổi tùy theo các kiểu hệ sinh thái khác nhau. Sự thay đổi đó chủ yếu là do sự khác biệt về diện tích bề mặt đồng hóa và thòi kỳ đồng hóa Chương 6 - Tài nguyên sinh quyển 149 dài hay ngắn. Nhiều vùng khí hậu, thực vật bị mất cơ quan đồng hóa trong một thòi kỳ khá dài do rụng lá. Nhìn chung, cây xanh trung bình chỉ sử dụng được 0,1 đến 0,2% ỉượng bức xạ mặt tròi. Trong những điều kiện thuận lợi nhất có thể đạt đến cực đại là 1%. Dựa trên những số liệu của FAO về các nhóm quần hệ lón, có thể tính tổng sản lượng gần đúng hàng năm của toàn bộ sinh quyển như sau; 1. SẢN LƯỢNG S ơ CẤP Các lục địa cho 53 tỷ tấn chất hữu cđ, đại dương và biển cho 30 tỷ tấn, như vậy tổng số là 83 tỷ tấn/năm. Sự đánh giá này được xem là trung bình. Một số tác giả xác định thấp hơn nhiểu, chỉ chừng 25 tỷ tấn cacbon hoặc 50 tỷ tấn chất hữu cơ trong một năm. Ngược lại, một số tác giả ngưòi Mỹ xác 4Ịnh sản lượng trong khoảng 70 đến 180 tỷ tấn, với con số trung bình là 140 tỷ tấn /năm. Trên các lục địa, phần lớn sản phẩm là do rừng cung cấp, còn lại là ỏ đại dương. Các vùng có năng suất cao hơn cả lầ các vùng nước trồi và các vùng thềm lục địa của biển ỉạnh. Thức ăn của ngưồi chủ yếu do các cây trồng nông nghiệp cung cấp. Diện tích đất trồng trọt chỉ bằng 10% diện tích các lục địa. Trong số 8,7 tỷ tấn chất hữu cơ được sản xuất ra (gần 3,5.10*® kcal), ngưòi ta nhận được một lượng thức ăn tương tự như vậy chứa 4,5.10® kcal, trong đó 2,29.10® kcal đưỢc sử d ụ n g trự c tiếp tro n g các th ứ c ă n của người. P h ầ n còn lại chứa 2,21.10’^ kcal dùng cho thức ăn gia súc và được sử dụng trong công nghiệp hoặc m ất đi ở dạng thải bã. 150 Đa dạng sình học và Bảo tồn thiên nhiên - Lê Trọag Cúc 2. SẲN LƯỢNG THỨ CẤP Sản ỉượng thứ cấp của chăn nuôi là gần 10,4 tỷ tấn (chừng 4,2.10*® kcal) cung cấp thức ăn cho gần 3 tỷ đầu gia súc. sản lượng hàng năm cùa chúng được đánh giá tướng đưđng với con sô 0,29.10*® kcal và chứa 16,5 triệu tấn protein. Vối sản ỉượng sđ cấp là 30 tỷ tấn (chừng 12.10® kcal), đại dương cung cấp cho con ngưòi khoảng 47,2 triệu tấn cá. tôm, cua và trai ốc, chứa chừng 217.10 kcal và 3,2 triệu tấn protein. Nếu cộng tất cả 0,29.10*® kcal trong tất cả các sản phẩm nguồn gốc động vật với 2,29.10“ kcal trong thớc ăn thực vật thì nguồn dự trữ thực tế dành cho con ngưòi sử dụng sẽ đạt tối 2,6.10‘®kcal, trong số đó 74,5 triệu tấn là protein, mà 19,7 triệu tấn có nguồn gốc động vật. Con ngưòi cần đến thức ăn, trước hết là để xây dựng cđ thể và sau nữa là để bù đắp những nâng lượng bị mất đi trong quá trình trao đổi chất, đặc biệt là hoạt động để thực hiện những công việc lao động chân tay. Ngưồi ta đo năng lượng tiêu thụ bằng sế calo, đốì vói những ngưòi lao động nhẹ thì cần 2.500- 3.000 kcal/ngày, những ngưòi lao động vừa phải cần 3.000- 3.500 kcal/ngày, còn vối những người lao động nặng thì cần 3.500 đến 5.0(X) kcal/ngày. Gìối tính và lứa tuổi khác nhàu, đòi hổi lượng calo không giếng nhau và những ngưòỉ ỏ xứ nóng cần thức ăn ít calo hđn so vôi những ngưòỉ sống ỏ ôn đdi hoặc xứ ỉạnh. Nếu tính số ỉượng trung bình đối vdi tấ t cả các điều kiện ăn uếng khác nhau thi khẩu phần trung bình hàng ngày của một người thay đổi từ 2.250 đến 2.7Ỗ0 kcaỉ, ỉượng calo trong thức ăn như vậy ỉà đủ. Ta có thể lấy con sế trung binh là 2.400 kcai, con số này Chương 6 - Tài nguyên sinh quyền 151 được xem là khẩu phần vừa phải, nghĩa là lượng thức ăn tối thiểu cẩn thiết để cung cấp khả n ăn g lao động chân tay và trí óc có hiệu quả. 3. S ự TĂNG DÂN SỐ TRÊN TRÁI ĐẤT Sự tăng dân số trên Trái Đất đă đặt sinh quyển vào tình trạng khủng hoảng. Theo nhiều tài liệu cho biết, dân sô trên hành tinh chúng ta vào những năm 10.000 năm trưốc công nguyên có không quá 8 triệu người, họ sống nhò vào “quà của thiên nhiên”. Đến năm 2.000 trước công nguyên là đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên sinh quyển Bảo tồn đa dạng sinh học Hệ sinh thái Khu bảo tồnTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
103 trang 108 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 108 1 0 -
362 trang 93 0 0
-
344 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 86 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 83 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
226 trang 57 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 55 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 54 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0 -
251 trang 51 0 0
-
386 trang 48 2 0
-
11 trang 46 0 0