Danh mục tài liệu

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer ở Sóc Trăng hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóc Trăng là tỉnh thuộc Tây Nam Bộ có 3 dân tộc sinh sống chủ yếu gồm dân tộc Kinh, Hoa và Khmer tạo nên các giá trị văn hóa vô cùng đặc sắc. Trong đó, bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer rất phong phú, bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần, góp phần hình thành một tiểu vùng văn hóa đậm đà bản sắc tại đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer ở Sóc Trăng hiện nayBảo tồn và phát huy bản sắc văn hóadân tộc Khmer ở Sóc Trăng hiện nayLê Thị Tâm11 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.Email: le_tamspkt@yahoo.com.vnNhận ngày 24 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 6 năm 2019.Tóm tắt: Sóc Trăng là tỉnh thuộc Tây Nam Bộ có 3 dân tộc sinh sống chủ yếu gồm dân tộc Kinh,Hoa và Khmer tạo nên các giá trị văn hóa vô cùng đặc sắc. Trong đó, bản sắc văn hóa của đồng bàoKhmer rất phong phú, bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần, góp phần hình thành một tiểu vùngvăn hóa đậm đà bản sắc tại đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa giatăng hiện nay, bản sắc văn hóa dân tộc Khmer đang đứng trước những thách thức không nhỏ. Đểgiữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer đòi hỏi chính quyền địa phương cần thực hiệnnhững giải pháp thiết thực góp phần xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc.Từ khóa: Bản sắc văn hóa, dân tộc Khmer, Sóc Trăng.Phân loại ngành: Văn hóa họcAbstract: Soc Trang is a province in Vietnams southwestern region, which is home to the threemain ethnic groups of Kinh, Hoa (or Vietnamese of Chinese origin) and Khmer, who create uniquecultural values. In particular, the cultural identity of the Khmer people is very rich, includingmaterial and spiritual values, contributing to forming a culturally rich sub-region in the MekongDelta. However, in the current trend of increasing globalisation, the Khmer ethnic cultural identityis facing many major challenges. In order to preserve and promote the identity, it is necessary forlocal authorities to implement practical solutions to contribute to building an advanced Vietnameseculture imbued with national identity.Keywords: Cultural identity, Khmer ethnic minority group, Soc Trang.Subject classification: Cultural studies 107Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 - 20191. Mở đầu gian… Những giá trị văn hóa này luôn gắn liền với cuộc sống của người Khmer từ baoBản sắc văn hoá là những yếu tố văn hoá đời nay. Đó vừa là sản phẩm của quá trìnhđặc trưng của mỗi dân tộc. Dân tộc Khmer lao động, sáng tạo, là tài sản của một tộccó lịch sử lâu đời, với đời sống văn hóa tinh người trong quá trình phát triển, đồng thờithần phong phú và đặc sắc, bao gồm: ngôn cũng chính là những tinh hoa văn hóa vôngữ và chữ viết, văn học, nghệ thuật ca múa cùng quý báu của nền văn hóa dân tộc nênnhạc, lễ hội và tôn giáo. Các giá trị văn hóa, rất cần tuyên truyền ý thức giữ gìn, phátphong tục, tập quán được người dân Khmer huy truyền thống văn hóa để bồi đắp ngàygiữ gìn và phát huy. Tuy nhiên, trong bối một giàu thêm cho nền văn hóa dân tộc.cảnh toàn cầu hóa, trong quá trình giao lưu Sóc Trăng có 3 dân tộc sinh sống chủvăn hóa, một số nét đẹp văn hóa tinh thần yếu gồm: dân tộc Kinh (836.513 người,của họ đang phải đối mặt với nguy cơ mai chiếm 65,28%) sinh sống ở hầu hết cácmột. Bài viết tập trung phân tích nét đặc huyện, thị trong tỉnh, làm nghề nông làtrưng văn hóa dân tộc Khmer; những vấn đề chính; dân tộc Khmer (371.305 người,đặt ra và giải pháp bảo tồn và phát huy bản chiếm 28,85%) tập trung ở các huyện Vĩnhsắc văn hóa dân tộc Khmer hiện nay. Châu, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú và Long Phú; dân tộc Hoa (75.534 người, chiếm 5,86%) có nguồn gốc là những di dân người Hán ở2. Nét đặc trưng văn hóa dân tộc Khmer duyên hải phía Nam Trung Quốc nhập cư vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ và kéo dàiTrong những năm gần đây, được sự quan nhiều thế kỷ. Dân tộc Khmer là một dân tộctâm của Đảng và Nhà nước, việc giữ gìn ít người ở nước ta, có mặt khá sớm ở đồngbản sắc văn hóa dân tộc thiểu số ở Sóc bằng sông Cửu Long nói chung và địa bànTrăng hóa trong xu thế toàn cầu hóa đã đạt Sóc Trăng nói riêng. Nhiều địa danh ở Sócđược những thành tựu đáng kể. Các di sản Trăng đến nay vẫn còn mang dấu vết cư trúvăn hóa được giữ gìn, tôn tạo; các công xa xưa của người Khmer.trình trọng điểm về văn hóa được đầu tư, Người Khmer ở Sóc Trăng thường sốngtrùng tu, nâng cấp; nhiều hoạt động văn hóa quần cư, tập trung ở một số địa phương,dân gian và lễ hội cổ truyền được duy trì, trong đó ở Vĩnh Châu 52,3%, Mỹ Xuyêncải tiến. 26,5%, Mỹ Tú 31%… Theo cách tổ chức xã Đại hội Đảng XII khẳng định: “Chủ hội truyền thống, trên các văn bản hànhđộng hợp tác và giao lưu quốc tế về văn chính nhà nước quản lý, đối với ngườihóa, quảng bá văn hóa Việt Nam, tiếp nhận Khmer thì khét có nghĩa là tỉnh; sóc cócó chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, đáp nghĩa là huyện; khum là xã và phum cóứng yêu cầu hội nhập và phát triển” [2] nghĩa là ấp. Trên thực tế đồng bào chỉ quen Giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc sử dụng phum và sóc. Trong quá trình sinhKhmer rất đa dạng, giàu bản sắc, từ tiếng sống, người Khmer cộng cư thành từng cụmnói, chữ viết, trang phục, lễ hội, nghi lễ gọi là phum (tương đương xóm, ấp củatrong hôn nhân, tang ma, thờ cúng, quy người Việt), phum có khoảng vài chục nócước, hương ước của các loại hình dân nhà, khi sự liên kết này trở nên đông đúc108 Lê Thị Tâmhơn, mở rộng lên hơn cả trăm nóc nhà thì Khmer. Ngôi chùa được các gia đình tronggọi là sóc (tương đương một xã của người phum, sóc góp công, góp của … xây dựngVi ...