
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 1 Phạm Hoàng Hải. Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc KhánhCƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÃNH THỔ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 1997 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủPh.H. Hải Phạm Hoàng HảiNg.Th. Hùng Nguyễn Thượng HùngNg.Ng. Khánh Nguyễn Ngọc Khánhnnk Những người khácTNTN Tài nguyên thiên nhiênBVMT Bảo vệ môi trườngVN Việt NamBNT Bán nhật triềuNT Nhật triềuTN. Tây NamĐB Đông BắcB Vĩ độ BắcĐ Kinh độ ĐôngTT Số thứ tựNXB KHKT Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuậtNXB ĐH Nhà xuất bản Đại họcTHCN Trung học chuyên nghiệpKHVN Khoa học Việt NamĐHSP I Đại học sư phạm IUBQG Ửy ban Quốc giaTT KHTN & CNQG Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia ĐẶT VẤN ĐÊ Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở các giai đoạn trước mắtđến năm 2010, 2020 và lâu dài, những vấn đề sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên, làn dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên chomục đích phát triển kinh tế là những vấn đề hết sức quan trọng, bức thiết. Các văn kiệnĐại hội Đảng, những kế hoạch, chiến lược của Nhà nước, Chính phủ đã đề cập đếnvấn đề này và đặt ra những nhiệm vụ hết sức cụ thể về việc sử dụng hợp lý tài nguyên,khai thác các nguồn lực tự nhiên, đồng thời cải tạo và bảo vệ môi trường cho phát triểnbền vững. Để giải quyết những vấn đề đặt ra thì một trong những phần nội dung quantrọng cần được sự quan tâm, tham gia thực hiện của các nhà địa lý nói chung và cácnhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng là nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, đồng bộđặc điểm các điều kiện tự nhiên theo các miền, các vùng, phân tích và đánh giá mộtcách tổng hợp chúng cho các mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sảnxuất, kinh tế, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thờibảo vệ được các điều kiện môi trường - sinh thái của lãnh thổ. Sự phân hóa theo không gian và thời gian của tự nhiên nhìn chung khả đa dạng,phức tạp. Trên cơ sở nghiên cứu quy luật phân hóa của tự nhiên, mối quan hệ tương hỗgiữa các thành phần và yếu tố của tự nhiên sẽ cho ta một bức tranh khảm về sự phânhóa một cách có hệ thống, có quy luật của các thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ. Nghiêncứu đặc điểm đặc trưng của các thể tổng hợp tự nhiên, làm rõ các quy luật phân hóakhông gian, các đặc điểm phát sinh, phát triển của chúng chính là đối tượng và nhiệmvụ của cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên (phân vùng cảnh quan) chung. Lãnh thổ Việt Nam được phân bố ở phần phía Đông bán đảo Đông Dương, cóvị trí địa lý: * Điểm cực Bắc: 23o22 vĩ độ Bắc, ở Lũng Cú-huyện Đồng Văn-Hà Giang * Điểm cực Nam khoảng 80 vĩ độ Bắc, 107040 kinh độ Đông, vùng biển cụmđảo Hòn Khoai. * Điểm cực Đông 170 vĩ độ Bắc, 1130 kinh Đông, vùng biển quần đảo TrườngSa. * Điểm cực Tây 102008 kinh Đông ở A Pa Chải - Mường Tè - Lai Châu vớitổng diện tích tự nhiên (phần đất liền) vào khoảng 330.363 km2.[41]. Đặc trưng chung hình thể Việt nam có cấu trúc hẹp, kéo dài từ Bắc xuống Nam.Chiếm 3/4 diện tích cả nước là núi, đồi, phần còn lại gồm 2 đong bằng châu thổ sôngHồng (phía Bắc), sông Cửu Long (phía Nam) và các dải đồng bằng nhỏ, hẹp ven biểnBắc Bộ và Trung Bộ. Với đặc điểm đặc trưng của vị trí địa lý như vậy, thiên nhiênViệt Nam nằm trọn trong đời nhiệt đới gió mùa, có các đặc điểm tự nhiên đặc trưng,các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Các cảnh quan tự nhiên (các thểtổng hợp tự nhiên) phân hóa phức tạp nhưng đồng thời cũng tuân thủ theo những quyluật đặc thù chung trong.điều kiện nhiệt đới gió mùa. Trên nền cảnh quan nhiệt đới gió mùa, ở các khu vực miền núi, đội chủ yếu làcác cảnh quan tự nhiên được phân hóa theo các quy luật phi địa đới, quy luật đai cao.Trong khi đó các cảnh quan đồng bằng và trên các cao nguyên lại chủ yếu bao gồmcác cảnh quan nhân tác với các đặc điểm đặc trưng khác biệt so với các cảnh quan núiở cấu trúc, chức năng và động lực phát triển của chúng. Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam trong quá trình khai thác, sử dụng lâu dài,dưới tác động của các hoạt động sản xuất của con người đã có những thay đổi hết sứclớn. Mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa xã hội và tự nhiên là một quá trình xảy raphức tạp tuy nhiên tùy t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Môi trường Việt Nam Bảo vệ môi trường Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cơ sở cảnh quan học Khai thác tài nguyên thiên nhiênTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 737 0 0 -
10 trang 318 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 295 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 284 9 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 160 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
80 trang 122 0 0
-
166 trang 121 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của Fast Fashion đến môi trường của doanh nghiệp SHEIN
7 trang 115 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý dầu khoáng của một số loại vỏ sầu riêng
118 trang 106 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
108 trang 98 0 0
-
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 90 0 0 -
64 trang 88 0 0