Bảo vệ sức khỏe cho cá tra nuôi trong mùa mưa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến như xuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gây tổn thất rất lớn cho nghề nuôi. Có những vùng nuôi tỷ lệ cá tra nhiễm bệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều như do cá bị nhiễm khuẩn hoặc bị các loài ký sinh trùng giáp xác ký sinh và nấm gây hại; do chế độ dinh dưỡng cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ sức khỏe cho cá tra nuôi trong mùa mưaBảo vệ sức khỏe cá tra nuôi trong mùa mưaTrong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồngbằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến nhưxuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gâytổn thất rất lớn cho nghề nuôi. Có những vùng nuôi tỷ lệ cá tra nhiễmbệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều nhưdo cá bị nhiễm khuẩn hoặc bị các loài ký sinh trùng giáp xác ký sinh vànấm gây hại; do chế độ dinh dưỡng cho cá không cân đối…. khi gặpchất lượng nước ao không tốt hoặc vùng nuôi bị ô nhiễm sẽ thuận lợigây bệnh và lây lan thành dịch bệnh, đặc biệt là chất lượng cá tra giốngđã và đang có xu hướng giảm rất nhiều so với trước đây do thoái hóa.Công tác phòng trị bệnh gặp nhiều khó khăn do người nuôi thả mật độương và nuôi quá cao nên bệnh thường xảy ra nhanh và lây lan trêndiện rộng. Dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất và hiệuquả kinh tế của người nuôi. Mùa mưa ở vùng ĐBSCL đã đến, đây làkhoảng thời gian có biến động rất lớn về môi trường, nhất là chất lượngnước, là cơ hội/ tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh. Phòngvà điều trị bệnh đúng cách sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng caohiệu quả nuôi.* Đối với những bệnh nhiễm khuẩn:- Đối với bệnh gan, thận có mủ: tuyệt đối không dùng các loại khángsinh trong danh mục cấm, nên dùng thuốc Florfenicol để trị với liềulượng 100 - 120g/ tấn thức ăn (tốt nhất nên theo chỉ định của nhà sảnxuất). Sử dụng thuốc này từ 3-5 ngày sẽ cho hiệu quả tốt, cá sẽ hồiphục nhưng với điều kiện người nuôi phải duy trì khâu vệ sinh diệtmầm bệnh trong khu vực nuôi, quản lý chất lượng nước tốt và tăngcường dinh dưỡng tốt cho thủy sản nuôi.- Bệnh vàng da, thường xuất hiện cao điểm vào mùa mưa và các thángtrời lạnh. Phòng bệnh: người nuôi nên cho cá ăn bằng thức ăn côngnghiệp đảm bảo chất lượng và phải có hệ thống sục khí đáy ao thíchhợp để bổ sung oxy và đẩy khí độc từ đáy ao lên. Việc quản lý môitrường nuôi tốt bằng cách thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, loạibỏ khí độc nitric (NO2) và amoniac (NH3) ở đáy ao thông qua việc sửdụng các chế phẩm sinh học sẽ hạn chế được bệnh vàng da trên cá.- Ngoài bệnh gan, thận có mủ, bệnh vàng da… trong thời gian gầnđây,các ao nuôi cá tra ở ĐBSCL nói chung và Vĩnh Long nói riêngđã xuất hiện phổ biến hiện tượng cá tra có những nang “gạo”lấm tấm trong cơ thể cá ở nhiều dạng khác nhau và được phát hiện khimổ cá để quan sát nên gọi đây là bệnh “gạo”. Bệnh này tuy mới xuấthiện nhưng đã gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người nuôi cá tra,khiến cho không ít người nuôi lo ngại và mất ăn mất ngủ vì chúng. Khiao cá bị nhiễm bệnh nặng có thể lây lan rất nhanh, tuy tỉ lệ cá nhiễmbệnh chết không cao, nhưng cá bệnh sẽ kém ăn, làm giảm năng suất vàchất lượng thịt, do đó các nhà máy chế biến thủy sản từ chối mua hoặchạ phẩm cấp chất lượng cá để mua giá rất thấp.+ Cách xử lý: mổ khám cá ngay khi nhận thấy có biểu hiện bất thường;khi phát hiện bệnh trong ao phải cách ly ao hoàn toàn, khử trùng toànbộ dụng cụ nuôi và xử lý triệt để xác cá chết trong quá trình nuôi (vớthết cá bệnh, cá chết khỏi ao xử lý bằng cách nấu chín hay chôn hủy,không vứt xác cá ra nguồn nước vì bào tử sẽ phóng thích và lây nhiễmsang các ao khác); tẩy cho toàn đàn bằng các hoạt chất có tác dụng trênnguyên sinh động vật gây bệnh như Toltrazuril hay các dẫn xuất củaBenzimidazol, Mebendazole, Febendazol…+ Vào những ngày trời mưa dầm, nhiệt độ giảm thì cần thiết giảmlượng cho ăn và cho cá ăn vào thời điểm nhiệt độ nước ao có sự cânbằng giữa tầng mặt và tầng đáy (lúc trời đứng bóng về chiều). Khi hútbùn đáy ao xong, cần xử lý nền đáy và xử lý cho nước ao trong trở lạimới cho ăn, bởi vì nếu cá phải sống và bắt mồi ở vùng có tích tụ nhiềuchất thải và khí độc thì dễ xảy ra hiện tượng cá mất đi hứng thú bắt mồi.Bên cạnh đó, nếu cá bắt mồi trong vùng nước nhiễm bẩn, cũng sẽ tạođiều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập vào nội tạng* Đối với bệnh do ký sinh trùng: vào giai đoạn này, nhiệt độ môitrường thường xuyên xuống thấp (nhất là những ngày mưa kéo dài) làyếu tố tạo điều kiện cho các dạng bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi (đặcbiệt là bệnh ngoại ký sinh) như: trùng bánh xe, trùng mỏ neo, trùng quảdưa… phát sinh. Với xu hướng hạn chế ô nhiễm môi trường do sử dụngcác hoá chất độc hại, thì việc dùng muối ăn (NaCl) và vôi nông nghiệp(CaCO3) để phòng ngừa các bệnh này cho cá nuôi trong mùa mưa nênngười nuôi được khuyên sử dụng. Nếu phát hiện cá có biểu hiện giảmăn, nhào lộn dữ dội, trên da và mang có nhiều nhớt, chết với số lượng ítvà tăng không đáng kể thì thực hiện treo vôi và muối liên tục trong 3ngày. Đối với mô hình nuôi ao hầm thì mỗi ngày còn phải thay 10-15%thể tích nước trong ao.- Ngoài ra, nên sử dụng thêm lá xoan, dây giác, cỏ mực... đập dập rồibọc lại bằng lưới cước treo ở đầu bè hoặc ở chỗ cho ăn với liều lượng5-10kg/mỗi lần treo sẽ nâng cao hiệu quả phòng ngừa các bệnh ngoạiký sinh trên cá trong mùa mưa lũ.Mặc dù hiện nay chưa có thuốc đặc trị, nhưng dựa trên nguyên lý và cơchế phát sinh bệnh thủy sản nói chung, người nuôi vẫn có thể giảmthiểu tác nhân gây bệnh và thiệt hại do hội chứng « trắng gan, trắngmang » gây ra và các bệnh nêu trên bằng các biện pháp tổng hợp sauđây:1. Cải tạo môi trường nuôi:- Tẩy dọn ao thật kỹ trước khi ương nuôi: nạo vét kỹ bùn dưới đáy ao,tu sửa lại bờ mương, dọn sạch cỏ rác, phơi đáy ao, sau đó dùng các loạihóa chất để tẩy dọn nhằm diệt địch hại và sinh vật là ký chủ trung gian,sinh vật cạnh tranh thức ăn của tôm cá như các loài cá dữ, cá tạp, giápxác, côn trùng, nòng nọc, sinh vật đáy; diệt các sinh vật gây bệnh chocá như : vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào và các loại ký sinh trùng.+ Dùng vôi để sát khuẩn: vôi sống, vôi bột hoặc vôi tôi, liều lượng: 10-15kg/100m2 định kỳ có thể rắc vôi 2 tuần/ lần :10-20g/m3 nước, treotúi vôi ở bè nuôi: 2-4kg/10m3 bè.+ Dùng Clorua vôi (Ca(O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ sức khỏe cho cá tra nuôi trong mùa mưaBảo vệ sức khỏe cá tra nuôi trong mùa mưaTrong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồngbằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến nhưxuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gâytổn thất rất lớn cho nghề nuôi. Có những vùng nuôi tỷ lệ cá tra nhiễmbệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều nhưdo cá bị nhiễm khuẩn hoặc bị các loài ký sinh trùng giáp xác ký sinh vànấm gây hại; do chế độ dinh dưỡng cho cá không cân đối…. khi gặpchất lượng nước ao không tốt hoặc vùng nuôi bị ô nhiễm sẽ thuận lợigây bệnh và lây lan thành dịch bệnh, đặc biệt là chất lượng cá tra giốngđã và đang có xu hướng giảm rất nhiều so với trước đây do thoái hóa.Công tác phòng trị bệnh gặp nhiều khó khăn do người nuôi thả mật độương và nuôi quá cao nên bệnh thường xảy ra nhanh và lây lan trêndiện rộng. Dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất và hiệuquả kinh tế của người nuôi. Mùa mưa ở vùng ĐBSCL đã đến, đây làkhoảng thời gian có biến động rất lớn về môi trường, nhất là chất lượngnước, là cơ hội/ tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh. Phòngvà điều trị bệnh đúng cách sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng caohiệu quả nuôi.* Đối với những bệnh nhiễm khuẩn:- Đối với bệnh gan, thận có mủ: tuyệt đối không dùng các loại khángsinh trong danh mục cấm, nên dùng thuốc Florfenicol để trị với liềulượng 100 - 120g/ tấn thức ăn (tốt nhất nên theo chỉ định của nhà sảnxuất). Sử dụng thuốc này từ 3-5 ngày sẽ cho hiệu quả tốt, cá sẽ hồiphục nhưng với điều kiện người nuôi phải duy trì khâu vệ sinh diệtmầm bệnh trong khu vực nuôi, quản lý chất lượng nước tốt và tăngcường dinh dưỡng tốt cho thủy sản nuôi.- Bệnh vàng da, thường xuất hiện cao điểm vào mùa mưa và các thángtrời lạnh. Phòng bệnh: người nuôi nên cho cá ăn bằng thức ăn côngnghiệp đảm bảo chất lượng và phải có hệ thống sục khí đáy ao thíchhợp để bổ sung oxy và đẩy khí độc từ đáy ao lên. Việc quản lý môitrường nuôi tốt bằng cách thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, loạibỏ khí độc nitric (NO2) và amoniac (NH3) ở đáy ao thông qua việc sửdụng các chế phẩm sinh học sẽ hạn chế được bệnh vàng da trên cá.- Ngoài bệnh gan, thận có mủ, bệnh vàng da… trong thời gian gầnđây,các ao nuôi cá tra ở ĐBSCL nói chung và Vĩnh Long nói riêngđã xuất hiện phổ biến hiện tượng cá tra có những nang “gạo”lấm tấm trong cơ thể cá ở nhiều dạng khác nhau và được phát hiện khimổ cá để quan sát nên gọi đây là bệnh “gạo”. Bệnh này tuy mới xuấthiện nhưng đã gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người nuôi cá tra,khiến cho không ít người nuôi lo ngại và mất ăn mất ngủ vì chúng. Khiao cá bị nhiễm bệnh nặng có thể lây lan rất nhanh, tuy tỉ lệ cá nhiễmbệnh chết không cao, nhưng cá bệnh sẽ kém ăn, làm giảm năng suất vàchất lượng thịt, do đó các nhà máy chế biến thủy sản từ chối mua hoặchạ phẩm cấp chất lượng cá để mua giá rất thấp.+ Cách xử lý: mổ khám cá ngay khi nhận thấy có biểu hiện bất thường;khi phát hiện bệnh trong ao phải cách ly ao hoàn toàn, khử trùng toànbộ dụng cụ nuôi và xử lý triệt để xác cá chết trong quá trình nuôi (vớthết cá bệnh, cá chết khỏi ao xử lý bằng cách nấu chín hay chôn hủy,không vứt xác cá ra nguồn nước vì bào tử sẽ phóng thích và lây nhiễmsang các ao khác); tẩy cho toàn đàn bằng các hoạt chất có tác dụng trênnguyên sinh động vật gây bệnh như Toltrazuril hay các dẫn xuất củaBenzimidazol, Mebendazole, Febendazol…+ Vào những ngày trời mưa dầm, nhiệt độ giảm thì cần thiết giảmlượng cho ăn và cho cá ăn vào thời điểm nhiệt độ nước ao có sự cânbằng giữa tầng mặt và tầng đáy (lúc trời đứng bóng về chiều). Khi hútbùn đáy ao xong, cần xử lý nền đáy và xử lý cho nước ao trong trở lạimới cho ăn, bởi vì nếu cá phải sống và bắt mồi ở vùng có tích tụ nhiềuchất thải và khí độc thì dễ xảy ra hiện tượng cá mất đi hứng thú bắt mồi.Bên cạnh đó, nếu cá bắt mồi trong vùng nước nhiễm bẩn, cũng sẽ tạođiều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập vào nội tạng* Đối với bệnh do ký sinh trùng: vào giai đoạn này, nhiệt độ môitrường thường xuyên xuống thấp (nhất là những ngày mưa kéo dài) làyếu tố tạo điều kiện cho các dạng bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi (đặcbiệt là bệnh ngoại ký sinh) như: trùng bánh xe, trùng mỏ neo, trùng quảdưa… phát sinh. Với xu hướng hạn chế ô nhiễm môi trường do sử dụngcác hoá chất độc hại, thì việc dùng muối ăn (NaCl) và vôi nông nghiệp(CaCO3) để phòng ngừa các bệnh này cho cá nuôi trong mùa mưa nênngười nuôi được khuyên sử dụng. Nếu phát hiện cá có biểu hiện giảmăn, nhào lộn dữ dội, trên da và mang có nhiều nhớt, chết với số lượng ítvà tăng không đáng kể thì thực hiện treo vôi và muối liên tục trong 3ngày. Đối với mô hình nuôi ao hầm thì mỗi ngày còn phải thay 10-15%thể tích nước trong ao.- Ngoài ra, nên sử dụng thêm lá xoan, dây giác, cỏ mực... đập dập rồibọc lại bằng lưới cước treo ở đầu bè hoặc ở chỗ cho ăn với liều lượng5-10kg/mỗi lần treo sẽ nâng cao hiệu quả phòng ngừa các bệnh ngoạiký sinh trên cá trong mùa mưa lũ.Mặc dù hiện nay chưa có thuốc đặc trị, nhưng dựa trên nguyên lý và cơchế phát sinh bệnh thủy sản nói chung, người nuôi vẫn có thể giảmthiểu tác nhân gây bệnh và thiệt hại do hội chứng « trắng gan, trắngmang » gây ra và các bệnh nêu trên bằng các biện pháp tổng hợp sauđây:1. Cải tạo môi trường nuôi:- Tẩy dọn ao thật kỹ trước khi ương nuôi: nạo vét kỹ bùn dưới đáy ao,tu sửa lại bờ mương, dọn sạch cỏ rác, phơi đáy ao, sau đó dùng các loạihóa chất để tẩy dọn nhằm diệt địch hại và sinh vật là ký chủ trung gian,sinh vật cạnh tranh thức ăn của tôm cá như các loài cá dữ, cá tạp, giápxác, côn trùng, nòng nọc, sinh vật đáy; diệt các sinh vật gây bệnh chocá như : vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào và các loại ký sinh trùng.+ Dùng vôi để sát khuẩn: vôi sống, vôi bột hoặc vôi tôi, liều lượng: 10-15kg/100m2 định kỳ có thể rắc vôi 2 tuần/ lần :10-20g/m3 nước, treotúi vôi ở bè nuôi: 2-4kg/10m3 bè.+ Dùng Clorua vôi (Ca(O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ sức khỏe phòng trị bệnh khoa học thủy sản kỹ thuật nuôi trồng bệnh thủy sản môi trường nước nuôiTài liệu có liên quan:
-
92 trang 214 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 111 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 109 0 0 -
2 trang 75 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 62 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 46 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 44 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 43 0 0