
BỆNH DA Ở NGƯỜI GIÀ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.34 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sống trên cõi đời này hầu hết con người chúng ta đều được sinh ra, lớn lên, già phát bệnh rồi chết. Con đường đưa đến bệnh già là không tránh khỏi, có người già bị bệnh nặng rồi chết, có người thì bị bệnh mãn tính kéo dài cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DA Ở NGƯỜI GIÀ BỆNH DA Ở NGƯỜI GIÀI. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NGOÀI DA Ở NGƯỜI GIÀSống trên cõi đời này hầu hết con người chúng ta đều được sinh ra, lớn lên, già phát bệnhrồi chết. Con đường đưa đến bệnh già là không tránh khỏi, có người già bị bệnh nặng rồichết, có người thì bị bệnh mãn tính kéo dài cuộc sống. Trong những bệnh mãn tính thìbệnh da ở người già là thường hay gặp nhất.Ở người già, chức năng nội tiết như ở sinh dục, thượng thận, tuyến yên, tuyến giáp, nãobộ v.v... đều bị suy yếu, làm ảnh hưởng đến cơ thể nói chung và ở da nói riêng. Ở da,người già sợi lạo keo và sợi liên kết đều bị thoái hóa, chức năng tuyến bã và tuyến mồ hôicũng bị suy giảm, kết quả là da người già trở nên nhăn nheo, giảm dần tính đàn hồi, khôhơn và dễ tróc vảy. Do da người già bị tác động lâu dài của nhiều hóa chất, ánh nắng mặttrời nên dễ phát triển nhiều loại bướu trên da, màu sắc của da thay đổi, các mạch máu nhỏbị suy yếu nên dễ vỡ gây xuất huyết dưới da, hoặc mạch máu bị nghẽn làm thiếu máunuôi dưỡng.II. MỘT SỐ BỆNH DA THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI GIÀ1. Ngứa tuổi giàĐây là loại ngứa đơn thuần ngoài da mà không thấy có thương tổn gì, ngứa gãi nhiều làmcho da bị trầy xước và có chỗ bị dày lên. Nguyên nhân gây ra ngứa thì không rõ, có thểdo giảm lượng nội tiết tố Testosterone.Điều trị chứng ngứa tuổi già thường ít đem lại kết quả tốt, cần hạn chế tắm xà bông, tránhtáo bón, không uống rượu bia.2. Dày sừng da (đồi mồi)Đó là một hoặc vài vùng da bị tăng sừng, trên mặt thô nhám, kích thước nhỏ dưới 1cm,màu vàng xám. Vị trí hay gặp ở vùng phơi bày ánh sáng như: vùng lưng bàn tay, mặt, cổ,tế bào gai, hoặc thành những sừng nhô cao trên da.Điều trị:Thông thường thì không cần điều trị khi có nhiều chỗ bị dày sừng.Khi có ít cái thì có thể cạo sạch, đốt điện hoặc bôi thuốc 5 fluorouracil 5% (Efudex).3. Mụn cơm ở người giàThường gặp ở vị trí sau lưng, cổ; đó là sẩn gồ cao hình tròn hoặc bầu dục, kích thước từ10-20mm, có màu vàng xám, khi cạo ra thì sẽ thấy nền da xù xì rớm máu. Có khi gặp mộthoặc nhiều cái.Điều trị:- Chấm Acid trichloracetic 33%.- Đốt điện.4. Bệnh ZonaZona là bệnh gây ra do virus có tên là Herpes Zoster Virus (H.Z.V). Virus này thườngsống tiềm ẩn trong hạch tủy sống đã lâu, khi về già sức khỏe yếu, virus di chuyển rangoài da và gây bệnh ở da.Triệu chứng là nổi nhiều mụn nước, bóng nước từng chùm trên nền da bị sưng đỏ, bệnhxảy ra ở một phần bên trái hoặc phải của cơ thể, kèm theo triệu chứng đau nhức dữ dội.Bệnh thường kéo dài khoảng 2 tuần thì lành ngoài da, nhưng hay để lại di chứng đau sauzona rất khó chịu.Điều trị:- Giữ vệ sinh da tại chỗ sạch sẽ để tránh bội nhiễm.- Dùng thuốc Acyclovir, Famciclovir.- Dùng thuốc Corticoid nếu bị đau nhiều.5. Loét daỞ người già tĩnh mạch chân thường hay bị suy yếu làm cho máu khó về tim và ứ đọng lạiở chân nên dễ gây loét cẳng chân, làm 2 cẳng chân bị loét rịn dịch và chung quanh bị sẩmmàu da.Điều trị:- Cần chăm sóc tại chỗ tốt để tránh nhiễm trùng.- Nằm kê chân cao.- Dùng thuốc Daflon, Ginkor.6. Loét do bị tỳ épThường gặp ở người già bị bệnh nằm lâu, không xoay trở được làm loét hoại tử vùngxương cùng, loét càng ngày càng lan rộng thêm.Điều trị:- Cần cố gắng xoay trở và xoa bóp nhẹ nhiều lần trong ngày.- Cho nằm trên một túi hơi để trống chính giữa.- Nuôi ăn uống đầy đủ.- Săn sóc vết thương tại chỗ kỹ lưỡng.7. Bệnh tự miễn dịchBệnh tự miễn dịch ở ngoài da hay gặp là bệnh Pemphigus và bệnh Bullous Pemphigoid.Trên da nổi lên ít nhiều bóng nước trong, mềm hoặc căng, nằm riêng biệt dễ vỡ và trợt ra,có khi bệnh cũng ảnh hưởng ở trong niêm mạc miệng. Bệnh dễ gây tử vong nhanh chóngnếu không được can thiệp đúng đắn kịp thời.Điều trị:- Thuốc Corticoid đơn thuần hoặc phối hợp với thuốc giảm miễn dịch.8. Đỏ da toàn thân tróc vảyThường là thứ phát sau khi bị bệnh ngoài da như bệnh chàm, vảy nến, dùng thuốc bị phảnứng hoặc đôi khi là biểu hiện của một ung thư tiềm tàng. Toàn thân da bị đỏ gần như tômluộc, tróc hết lớp vảy này đến lớp vảy khác, rất ngứa.Điều trị:- Bôi thuốc làm tróc vảy và thuốc làm dịu da.- Dùng thuốc kháng histamin thông thường.- Tránh gió lạnh.9. Bạch biếnBạch biến là tình trạng mất hắc tố melanin của da, làm da có màu trắng giống tờ giấytrắng, lúc đầu chỉ thấy ở một vùng nhỏ ở bất cứ đâu trên cơ thể, sau đó có thêm nhiều chỗkhác, chúng thường lan rộng ra và liên kết với nhau thành vùng lớn, có khi toàn thân vàlông tóc đều bị trắng hoàn toàn.Điều trị:Đối với người già, không nên đặc thành vấn đề điều trị bệnh này, vì thuốc điều trị cầnphải kết hợp với phơi nắng hoặc chiếu tia tử ngoại lâu ngày, có thể gây đột biến tế bào vàđưa đến ung thư da.10. Ung thư da: Có 3 loại ung thư da- Ung thư tế bào đáy: Gặp ở vùng da hở, triệu chứng chính là nổi lên những sẩn nhỏ màutrắng đục như hạt ngọc, loại ung thư này ít nguy hiểm vì chỉ phát triển chậm tại chỗ,không di căn đến chỗ khác, điều trị dễ dàng và thường khỏi hẳn.- Ung thư tế bào gai: là loại ung thư nguy hiểm hơn ung thư tế bào đáy, vì phát triểnnhanh hơn xâm lấn sâu hơn và có thể di căn. Loại ung thư này thường dễ phát triển trênthương tổn saün có bị kích thích thường xuyên hoặc bị tác động lâu dài của ánh nắng mặttrời. Triệu chứng thường là phát triển u sùi lên ở vùng môi, chỗ da bị sẹo, bị phỏng, bịbệnh luput đỏ, ở đầu dương vật của người bị hẹp bao quy đầu v.v...Điều trị ngoại khoa trong giai đoạn đầu khi chưa xâm lấn sâu và di căn hạch thì khả năngkhỏi hẳn rất cao, do đó việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng.- Ung thư sắc tố: là loại ung thư nguy hiểm nhất vì thường bị di căn nhanh đến vùngkhác. Ở người già khi thấy có một nốt ruồi tự nhiên hơi to ra, lỡ, rịn máu, ngứa thì cầncảnh giác với ung thư hắc tố. Điều trị ung thư loại này thường ít kết quả hơn hai loại ungthư da kể trên. So với hai loại trên thì ung thư hắc tố ít gặp hơn nhiều lần, tuy nhiên cầnphải cảnh giác.Nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DA Ở NGƯỜI GIÀ BỆNH DA Ở NGƯỜI GIÀI. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NGOÀI DA Ở NGƯỜI GIÀSống trên cõi đời này hầu hết con người chúng ta đều được sinh ra, lớn lên, già phát bệnhrồi chết. Con đường đưa đến bệnh già là không tránh khỏi, có người già bị bệnh nặng rồichết, có người thì bị bệnh mãn tính kéo dài cuộc sống. Trong những bệnh mãn tính thìbệnh da ở người già là thường hay gặp nhất.Ở người già, chức năng nội tiết như ở sinh dục, thượng thận, tuyến yên, tuyến giáp, nãobộ v.v... đều bị suy yếu, làm ảnh hưởng đến cơ thể nói chung và ở da nói riêng. Ở da,người già sợi lạo keo và sợi liên kết đều bị thoái hóa, chức năng tuyến bã và tuyến mồ hôicũng bị suy giảm, kết quả là da người già trở nên nhăn nheo, giảm dần tính đàn hồi, khôhơn và dễ tróc vảy. Do da người già bị tác động lâu dài của nhiều hóa chất, ánh nắng mặttrời nên dễ phát triển nhiều loại bướu trên da, màu sắc của da thay đổi, các mạch máu nhỏbị suy yếu nên dễ vỡ gây xuất huyết dưới da, hoặc mạch máu bị nghẽn làm thiếu máunuôi dưỡng.II. MỘT SỐ BỆNH DA THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI GIÀ1. Ngứa tuổi giàĐây là loại ngứa đơn thuần ngoài da mà không thấy có thương tổn gì, ngứa gãi nhiều làmcho da bị trầy xước và có chỗ bị dày lên. Nguyên nhân gây ra ngứa thì không rõ, có thểdo giảm lượng nội tiết tố Testosterone.Điều trị chứng ngứa tuổi già thường ít đem lại kết quả tốt, cần hạn chế tắm xà bông, tránhtáo bón, không uống rượu bia.2. Dày sừng da (đồi mồi)Đó là một hoặc vài vùng da bị tăng sừng, trên mặt thô nhám, kích thước nhỏ dưới 1cm,màu vàng xám. Vị trí hay gặp ở vùng phơi bày ánh sáng như: vùng lưng bàn tay, mặt, cổ,tế bào gai, hoặc thành những sừng nhô cao trên da.Điều trị:Thông thường thì không cần điều trị khi có nhiều chỗ bị dày sừng.Khi có ít cái thì có thể cạo sạch, đốt điện hoặc bôi thuốc 5 fluorouracil 5% (Efudex).3. Mụn cơm ở người giàThường gặp ở vị trí sau lưng, cổ; đó là sẩn gồ cao hình tròn hoặc bầu dục, kích thước từ10-20mm, có màu vàng xám, khi cạo ra thì sẽ thấy nền da xù xì rớm máu. Có khi gặp mộthoặc nhiều cái.Điều trị:- Chấm Acid trichloracetic 33%.- Đốt điện.4. Bệnh ZonaZona là bệnh gây ra do virus có tên là Herpes Zoster Virus (H.Z.V). Virus này thườngsống tiềm ẩn trong hạch tủy sống đã lâu, khi về già sức khỏe yếu, virus di chuyển rangoài da và gây bệnh ở da.Triệu chứng là nổi nhiều mụn nước, bóng nước từng chùm trên nền da bị sưng đỏ, bệnhxảy ra ở một phần bên trái hoặc phải của cơ thể, kèm theo triệu chứng đau nhức dữ dội.Bệnh thường kéo dài khoảng 2 tuần thì lành ngoài da, nhưng hay để lại di chứng đau sauzona rất khó chịu.Điều trị:- Giữ vệ sinh da tại chỗ sạch sẽ để tránh bội nhiễm.- Dùng thuốc Acyclovir, Famciclovir.- Dùng thuốc Corticoid nếu bị đau nhiều.5. Loét daỞ người già tĩnh mạch chân thường hay bị suy yếu làm cho máu khó về tim và ứ đọng lạiở chân nên dễ gây loét cẳng chân, làm 2 cẳng chân bị loét rịn dịch và chung quanh bị sẩmmàu da.Điều trị:- Cần chăm sóc tại chỗ tốt để tránh nhiễm trùng.- Nằm kê chân cao.- Dùng thuốc Daflon, Ginkor.6. Loét do bị tỳ épThường gặp ở người già bị bệnh nằm lâu, không xoay trở được làm loét hoại tử vùngxương cùng, loét càng ngày càng lan rộng thêm.Điều trị:- Cần cố gắng xoay trở và xoa bóp nhẹ nhiều lần trong ngày.- Cho nằm trên một túi hơi để trống chính giữa.- Nuôi ăn uống đầy đủ.- Săn sóc vết thương tại chỗ kỹ lưỡng.7. Bệnh tự miễn dịchBệnh tự miễn dịch ở ngoài da hay gặp là bệnh Pemphigus và bệnh Bullous Pemphigoid.Trên da nổi lên ít nhiều bóng nước trong, mềm hoặc căng, nằm riêng biệt dễ vỡ và trợt ra,có khi bệnh cũng ảnh hưởng ở trong niêm mạc miệng. Bệnh dễ gây tử vong nhanh chóngnếu không được can thiệp đúng đắn kịp thời.Điều trị:- Thuốc Corticoid đơn thuần hoặc phối hợp với thuốc giảm miễn dịch.8. Đỏ da toàn thân tróc vảyThường là thứ phát sau khi bị bệnh ngoài da như bệnh chàm, vảy nến, dùng thuốc bị phảnứng hoặc đôi khi là biểu hiện của một ung thư tiềm tàng. Toàn thân da bị đỏ gần như tômluộc, tróc hết lớp vảy này đến lớp vảy khác, rất ngứa.Điều trị:- Bôi thuốc làm tróc vảy và thuốc làm dịu da.- Dùng thuốc kháng histamin thông thường.- Tránh gió lạnh.9. Bạch biếnBạch biến là tình trạng mất hắc tố melanin của da, làm da có màu trắng giống tờ giấytrắng, lúc đầu chỉ thấy ở một vùng nhỏ ở bất cứ đâu trên cơ thể, sau đó có thêm nhiều chỗkhác, chúng thường lan rộng ra và liên kết với nhau thành vùng lớn, có khi toàn thân vàlông tóc đều bị trắng hoàn toàn.Điều trị:Đối với người già, không nên đặc thành vấn đề điều trị bệnh này, vì thuốc điều trị cầnphải kết hợp với phơi nắng hoặc chiếu tia tử ngoại lâu ngày, có thể gây đột biến tế bào vàđưa đến ung thư da.10. Ung thư da: Có 3 loại ung thư da- Ung thư tế bào đáy: Gặp ở vùng da hở, triệu chứng chính là nổi lên những sẩn nhỏ màutrắng đục như hạt ngọc, loại ung thư này ít nguy hiểm vì chỉ phát triển chậm tại chỗ,không di căn đến chỗ khác, điều trị dễ dàng và thường khỏi hẳn.- Ung thư tế bào gai: là loại ung thư nguy hiểm hơn ung thư tế bào đáy, vì phát triểnnhanh hơn xâm lấn sâu hơn và có thể di căn. Loại ung thư này thường dễ phát triển trênthương tổn saün có bị kích thích thường xuyên hoặc bị tác động lâu dài của ánh nắng mặttrời. Triệu chứng thường là phát triển u sùi lên ở vùng môi, chỗ da bị sẹo, bị phỏng, bịbệnh luput đỏ, ở đầu dương vật của người bị hẹp bao quy đầu v.v...Điều trị ngoại khoa trong giai đoạn đầu khi chưa xâm lấn sâu và di căn hạch thì khả năngkhỏi hẳn rất cao, do đó việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng.- Ung thư sắc tố: là loại ung thư nguy hiểm nhất vì thường bị di căn nhanh đến vùngkhác. Ở người già khi thấy có một nốt ruồi tự nhiên hơi to ra, lỡ, rịn máu, ngứa thì cầncảnh giác với ung thư hắc tố. Điều trị ung thư loại này thường ít kết quả hơn hai loại ungthư da kể trên. So với hai loại trên thì ung thư hắc tố ít gặp hơn nhiều lần, tuy nhiên cầnphải cảnh giác.Nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học phổ thông Kiến thức y học phổ thông Tài liệu về y học phổ thông Y học phổ thông cho người cao tuổi Tìm hiểu về y học phổ thông Bệnh da ở người giàTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 47 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 35 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
Trẻ dị ứng dễ biến chứng viêm cầu thận
4 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Hoá Chất Biosphenol A an toàn hay không?
6 trang 30 0 0 -
Đừng bỏ qua tác dụng của nước lọc
3 trang 30 0 0 -
Những bài thuốc trị bệnh bằng trái cây - Phần 9
6 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
46 trang 29 0 0
-
Tác dụng phụ của lòng trắng trứng
5 trang 29 0 0