Bệnh đường ruột do trùng roi thìa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trùng roi thìa Giardia intestinalis ít gặp nhưng có khả năng gây bệnh đường ruột, đặc biệt là đối với trẻ em. Biểu hiện lâm sàng thường thấy như đau bụng, đi tiêu lỏng, đôi khi xen kẽ với táo bón. Trong những trường hợp nặng, phân thải có thể có chất nhầy máu. Cần quan tâm đến căn bệnh đường ruột này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường ruột do trùng roi thìa Bệnh đường ruột do trùng roi thìaTrùng roi thìa Giardia intestinalis ít gặp nhưng có khả năng gâybệnh đường ruột, đặc biệt là đối với trẻ em. Biểu hiện lâm sàngthường thấy như đau bụng, đi tiêu lỏng, đôi khi xen kẽ với táo bón.Trong những trường hợp nặng, phân thải có thể có chất nhầy máu.Cần quan tâm đến căn bệnh đường ruột này.Bệnh lý do trùng roi thìa gây nênMọi lứa tuổi kể cả nam và nữ đều có thể bị nhiễm trùng roi thìa.Chúng có khả năng lây lan mạnh qua đường tiêu hóa theo thức ăn,nước uống, rau sống, bàn tay và đồ chơi trẻ em nhiễm bẩn... mangmầm bệnh xâm nhập vào cơ thể con người. Khi trùng roi thìa kýsinh ở đường tiêu hóa sẽ gây bệnh cho người. Tuy nhiên, tùy theosố lượng trùng roi thìa và đặc điểm của từng người bệnh mà cóbiểu hiện và triệu chứng khác nhau. Ở người trưởng thành, cókhoảng 50% các trường hợp bị nhiễm trùng roi thìa thường ít hoặckhông có biểu hiện bệnh lý lâm sàng, vì vậy đây là nguồn bệnhnguy hiểm. Trẻ em bị nhiễm trùng roi thìa đều có biểu hiện triệuchứng ít hoặc nhiều. Trùng roi thìa.Trùng roi thìa thường bám chặt vào niêm mạc ruột và luôn luônhoạt động, thay đổi vị trí nên thường xuyên kích thích các đầu mútthần kinh ở ruột. Hậu quả dẫn đến tình trạng rối loạn tiết dịch, rốiloạn nhu động ruột và dẫn đến viêm ruột. Triệu chứng lâm sàngcủa bệnh thường thấy đau bụng, đi tiêu chảy, đôi khi xen kẽ bị táobón... Trường hợp nặng có thể thấy phân có chất nhầy lẫn máu.Do bị viêm ruột và do số lượng trùng roi thìa rất lớn, có thể cóhàng triệu trùng roi thìa trên 1cm2 diện tích niêm mạc ruột nênchúng phủ kín niêm mạc ruột, ngăn cản sự hấp thu các chất dinhdưỡng ở ruột. Sự hấp thu chất mỡ, các loại vitamin A, D, E, K...hòa tan trong mỡ cần thiết cho sự phát triển hệ cơ, xương ở cơ thểtrẻ em bị hạn chế. Hậu quả dẫn đến trẻ em bị suy dinh dưỡng, còicọc, gây sút cân, đau bụng, đi tiêu chảy có tính chất chu kỳ, phâncó mỡ... Ngoài ra, các sản phẩm chuyển hóa của trùng roi thìa cótác dụng độc đối với hệ thần kinh, gây nên mất ngủ, biếng ăn ở trẻem. Đôi khi trùng roi thìa còn gây ra bệnh lý viêm đường dẫn mậtvà túi mật.Chẩn đoán và điều trị bệnhKhi bị nhiễm trùng roi thìa, nếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàngkhó phân biệt với các bệnh khác, nhất là đối với trẻ em bị suy dinhdưỡng và còi xương. Vì vậy cần căn cứ vào việc chẩn đoán ký sinhtrùng học như: Xét nghiệm phân có thể dễ dàng phát hiện thể kéncủa trùng roi thìa, đôi khi có thể thấy cả thể hoạt động. Thể kén vàthể hoạt động thường gặp trong phân lỏng, còn phân đóng cục chỉphát hiện được thể kén. Xét nghiệm dịch tá tràng có thể thấy thểhoạt động của trùng roi thìa. Hiện nay, việc chẩn đoán huyết thanhmiễn dịch bằng phương pháp Elisa (Enzyme-linkedimmunosorbent assay) đã được áp dụng để chẩn đoán phát hiệnkháng nguyên của trùng roi thìa. Ngoài ra, một số phòng xétnghiệm sinh học phân tử cũng có thể thực hiện được chẩn đoánbằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để phát hiệntrùng roi thìa.Điều trị bệnh trùng roi thìa bằng các loại thuốc đặc hiệu như:quinacrin, metronidazol. Kết hợp với thuốc đặc hiệu, cần điều trịtoàn diện bằng việc bổ sung thêm các loại viatamin A, D, E, K... Trùng roi thìa gây bệnh đường ruột.Phòng chống bệnh trùng roi thìaBiện pháp phòng chống bệnh trùng roi thìa cũng tương tự nhưcác bệnh nhiễm trùng qua đường tiêu hóa, cụ thể là: Phát hiện những người bị nhiễm trùng roi thìa, kể cả người bệnh và người lành mang trùng để điều trị. Vệ sinh ăn uống như thức ăn phải được bảo vệ không để ruồi, nhặng, gián và các loài côn trùng truyền bệnh khác làm ô nhiễm thức ăn. Giữ gìn đồ chơi và bàn tay của trẻ em sạch sẽ vì trẻ em thường hay mút tay và ngậm đồ chơi. Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Quản lý tốt nguồn phân thải của người đúng nguyên tắc vệ sinh, phải tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao ý thức cho cộng đồng, không được phóng uế bừa bãi ra môi trường sống. Đặc điểm của loại trùng roi thìaTrùng roi thìa có các tên khoa học khác nhau như Giardia intestinalis,Lamblia giardia, Lamblia intestinalis, Giardia duodenalis, được nhà khoahọc Lambl, người Tiệp Khắc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1859. Ðây làmột loại trùng roi sống ký sinh ở ruột và gây bệnh cho con người. Mầmbệnh là thể kén của trùng roi thìa. Trùng roi thìa lây lan dễ dàng qua đườngtiêu hóa. Kén trùng roi thìa theo thức ăn, nước uống, rau sống, bàn tay bẩn,đồ chơi trẻ em... xâm nhập vào cơ thể. Mọi lứa tuổi, kể cả nam lẫn nữ đềucó thể bị nhiễm loại trùng roi thìa. TTƯT. BS. Nguyễn Võ Hinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường ruột do trùng roi thìa Bệnh đường ruột do trùng roi thìaTrùng roi thìa Giardia intestinalis ít gặp nhưng có khả năng gâybệnh đường ruột, đặc biệt là đối với trẻ em. Biểu hiện lâm sàngthường thấy như đau bụng, đi tiêu lỏng, đôi khi xen kẽ với táo bón.Trong những trường hợp nặng, phân thải có thể có chất nhầy máu.Cần quan tâm đến căn bệnh đường ruột này.Bệnh lý do trùng roi thìa gây nênMọi lứa tuổi kể cả nam và nữ đều có thể bị nhiễm trùng roi thìa.Chúng có khả năng lây lan mạnh qua đường tiêu hóa theo thức ăn,nước uống, rau sống, bàn tay và đồ chơi trẻ em nhiễm bẩn... mangmầm bệnh xâm nhập vào cơ thể con người. Khi trùng roi thìa kýsinh ở đường tiêu hóa sẽ gây bệnh cho người. Tuy nhiên, tùy theosố lượng trùng roi thìa và đặc điểm của từng người bệnh mà cóbiểu hiện và triệu chứng khác nhau. Ở người trưởng thành, cókhoảng 50% các trường hợp bị nhiễm trùng roi thìa thường ít hoặckhông có biểu hiện bệnh lý lâm sàng, vì vậy đây là nguồn bệnhnguy hiểm. Trẻ em bị nhiễm trùng roi thìa đều có biểu hiện triệuchứng ít hoặc nhiều. Trùng roi thìa.Trùng roi thìa thường bám chặt vào niêm mạc ruột và luôn luônhoạt động, thay đổi vị trí nên thường xuyên kích thích các đầu mútthần kinh ở ruột. Hậu quả dẫn đến tình trạng rối loạn tiết dịch, rốiloạn nhu động ruột và dẫn đến viêm ruột. Triệu chứng lâm sàngcủa bệnh thường thấy đau bụng, đi tiêu chảy, đôi khi xen kẽ bị táobón... Trường hợp nặng có thể thấy phân có chất nhầy lẫn máu.Do bị viêm ruột và do số lượng trùng roi thìa rất lớn, có thể cóhàng triệu trùng roi thìa trên 1cm2 diện tích niêm mạc ruột nênchúng phủ kín niêm mạc ruột, ngăn cản sự hấp thu các chất dinhdưỡng ở ruột. Sự hấp thu chất mỡ, các loại vitamin A, D, E, K...hòa tan trong mỡ cần thiết cho sự phát triển hệ cơ, xương ở cơ thểtrẻ em bị hạn chế. Hậu quả dẫn đến trẻ em bị suy dinh dưỡng, còicọc, gây sút cân, đau bụng, đi tiêu chảy có tính chất chu kỳ, phâncó mỡ... Ngoài ra, các sản phẩm chuyển hóa của trùng roi thìa cótác dụng độc đối với hệ thần kinh, gây nên mất ngủ, biếng ăn ở trẻem. Đôi khi trùng roi thìa còn gây ra bệnh lý viêm đường dẫn mậtvà túi mật.Chẩn đoán và điều trị bệnhKhi bị nhiễm trùng roi thìa, nếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàngkhó phân biệt với các bệnh khác, nhất là đối với trẻ em bị suy dinhdưỡng và còi xương. Vì vậy cần căn cứ vào việc chẩn đoán ký sinhtrùng học như: Xét nghiệm phân có thể dễ dàng phát hiện thể kéncủa trùng roi thìa, đôi khi có thể thấy cả thể hoạt động. Thể kén vàthể hoạt động thường gặp trong phân lỏng, còn phân đóng cục chỉphát hiện được thể kén. Xét nghiệm dịch tá tràng có thể thấy thểhoạt động của trùng roi thìa. Hiện nay, việc chẩn đoán huyết thanhmiễn dịch bằng phương pháp Elisa (Enzyme-linkedimmunosorbent assay) đã được áp dụng để chẩn đoán phát hiệnkháng nguyên của trùng roi thìa. Ngoài ra, một số phòng xétnghiệm sinh học phân tử cũng có thể thực hiện được chẩn đoánbằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để phát hiệntrùng roi thìa.Điều trị bệnh trùng roi thìa bằng các loại thuốc đặc hiệu như:quinacrin, metronidazol. Kết hợp với thuốc đặc hiệu, cần điều trịtoàn diện bằng việc bổ sung thêm các loại viatamin A, D, E, K... Trùng roi thìa gây bệnh đường ruột.Phòng chống bệnh trùng roi thìaBiện pháp phòng chống bệnh trùng roi thìa cũng tương tự nhưcác bệnh nhiễm trùng qua đường tiêu hóa, cụ thể là: Phát hiện những người bị nhiễm trùng roi thìa, kể cả người bệnh và người lành mang trùng để điều trị. Vệ sinh ăn uống như thức ăn phải được bảo vệ không để ruồi, nhặng, gián và các loài côn trùng truyền bệnh khác làm ô nhiễm thức ăn. Giữ gìn đồ chơi và bàn tay của trẻ em sạch sẽ vì trẻ em thường hay mút tay và ngậm đồ chơi. Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Quản lý tốt nguồn phân thải của người đúng nguyên tắc vệ sinh, phải tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao ý thức cho cộng đồng, không được phóng uế bừa bãi ra môi trường sống. Đặc điểm của loại trùng roi thìaTrùng roi thìa có các tên khoa học khác nhau như Giardia intestinalis,Lamblia giardia, Lamblia intestinalis, Giardia duodenalis, được nhà khoahọc Lambl, người Tiệp Khắc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1859. Ðây làmột loại trùng roi sống ký sinh ở ruột và gây bệnh cho con người. Mầmbệnh là thể kén của trùng roi thìa. Trùng roi thìa lây lan dễ dàng qua đườngtiêu hóa. Kén trùng roi thìa theo thức ăn, nước uống, rau sống, bàn tay bẩn,đồ chơi trẻ em... xâm nhập vào cơ thể. Mọi lứa tuổi, kể cả nam lẫn nữ đềucó thể bị nhiễm loại trùng roi thìa. TTƯT. BS. Nguyễn Võ Hinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0