BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TRĨ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực trường hậu môn bị dãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi. Phân Loại Các sách cổ chia làm 5 loại trĩ: Mẫu Trĩ, Tẫn Trĩ, Trường Trĩ, Mạch Trĩ, Huyết Trĩ Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực trường hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nội hoặc Trĩ Ngoại. Các giai đoạn của Trĩ Nội và Ngoại được phân chia như sau: Trĩ Nội: chia làm 4 thời kỳ: 1- Búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TRĨ BỆNH HỌC THỰC HÀNH TRĨ Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực trường hậu môn bịdãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi. Phân Loại Các sách cổ chia làm 5 loại trĩ: Mẫu Trĩ, Tẫn Trĩ, Trường Trĩ, MạchTrĩ, Huyết Trĩ Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực trường hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nộihoặc Trĩ Ngoại. Các giai đoạn của Trĩ Nội và Ngoại được phân chia như sau: Trĩ Nội: chia làm 4 thời kỳ: 1- Búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máunhiều gây thiếu máu. 2- Khi đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài, sau đó trĩ lại tự co lên được. 3- Khi đại tiện, trĩ lòi ra nhưng không tự co lên được, lấy tay ấn, đẩymới vào. 4- Trĩ thường xuyên ra ngoài, đẩy tay cũng không vào, búi trĩ ngoằnnghèo. Trĩ Ngoại: Chia làm 4 thời kỳ: 1) Trĩ lòi ra ngoài. 2) Trĩ lòi ra ngoài với các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo. 3) Trĩ bị tắc, đau, chảy máu. 4) Trĩ bị viêm, nhiễm trùng, ngứa và đau. Nguyên Nhân Tạng Phế và Đại trường tương thông nhau mà hậu môn là của của Đạitrường. Tạng Phế mạnh thì khí đầy đủ, nếu hư yếu thì hàn khí không thuliễm lại được làm cho đầu ruột lòi ra. Đại trường nóng cũng có thể thoát ra. Sách ‘Tế Sinh Phương’ viết: “Đa số do ăn uống không điều độ, uốngrượu quá mức, ăn nhiều thức ăn béo, ngồi lâu làm cho thấp tụ lại, mót đi tiêumà không đi ngay, hoặc là Dương minh phủ không điều hòa, quan lạc bị bếtắc, phong nhiệt không lưu thông gây nên ngũ trĩ”. Một số kinh nghiệm chẩn đoán theo sách ‘Đông Y Gia Truyền’: . Nhìn mặt, vành môi trên có mụn lở là trĩ trùng đang ăn bên trongtạng, vành môi dưới có mụn lở là trĩ trùng đang cắn ở giang môn (hình dạngmụn cứng, chắc, tròn nhỏ, nổi cao như đầu đũa hoặc 2~3 mụn hoặc 5~7 mụnlác đác trên môi trên hoặc hoặc dưới, to nhỏ không đều, đầu mụn hồng, rấtngứa, cào gãi chỉ ra ít nhựa, có mụn làm mủ nhưng chỉ ra ít mủ). . Khi đai tiêu, nếu ra máu, thường trước đó mấy giờ thấy cắn nhóitrong tim vài cái. . Khi sắp đi tiêu, dù ra máu hoặc không, 10 đầu ngón chân thườngthấy tê, lạnh (đó là bệnh trĩ phát nặng). Đi tiêu xong, vài giờ sau sẽ hết têlạnh. . Khi trĩ sưng tấy lên, thường 2 lòng bàn chân cảm thấy nóng, cũng cókhi bàn chân giảm cảm giác khoảng vài ngày. . Khi đi tiêu ra máu rồi, khi trở vào, lúc đó trong người cảm thấy nhưthường nhưng sau độ ½ giờ hoặc hơn, máu tim thăng bằng trở lại, bị thiếuhụt đi khiến cho sắc mặt tái mét và người mệt mỏi, không muốn cười nói vàlàm gì vài giờ sau. Triệu Chứng Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: 1- Trĩ Nội Xuất Huyết hoặc Thể Huyết Ứ: Đi tiêu xong huyết ra từnggiọt, táo bón. Điều trị: Lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khứ ứ. Dùng bài: . Hoạt Huyết Địa Hoàng Thang gia giảm: Sinh địa 20g, Đương quy,Xích thược, Hoàng cầm, Địa du, Hòe hoa, Kinh giới đều 12g. Sắc uống (TânBiên Trung Y Học Khái Yếu). . Tứ Vật Đào Hồng Thang gia giảm: Sinh địa, Bạch thược, Trắc bádiệp, Hắc chi ma đều 12g, Đương quy, Xuyên khung, Hồng hoa, Đào nhân,Hòe hoa, Chỉ xác đều 8g, Đại hoàng 4g. Sắc uống (Tân Biên Trung Y HọcKhái Yếu). + Trĩ Ngoại Bị Viêm Nhiễm (Hoặc thể Thấp Nhiệt): Vùng hậu mônsưng đỏ, đau, trĩ bị sưng to, đau, táo bón, nước tiểu đỏ. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoạt huyết, chỉ thống. Dùng bài: . Hòe Hoa Tán gia vị: Hòe hoa, Trắc bá diệp, Địa du, Chi tử (sao đen)đều 12g, Kinh giới (sao đen), Kim ngân hoa đều 16g, Chỉ xác, Xích thượcđều 8g, Cam thảo 4g. Sắc uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). . Chỉ Thống Thang gia giảm: Hoàng bá, Hoàng liên, Xích thược,Trạch tả đều 12g, Sinh địa 16g, Đào nhân, Đương quy, Đại hoàng đều 8g.Sắc uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). 3- Trĩ Lâu Ngày Gây Thiếu Máu Nơi Người Lớn Tuổi (Thể KhíHuyết Đều Hư): Tiêu ra máu lâu ngày, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sắc mặttrắng, rêu lưỡi trắng mỏng, người mệt mỏi, hơi thở ngắn, tự ra mồ hôi, mạchTrầm Tế. Điều trị: Bổ khí huyết, thăng đề, chỉ huyết. + Do Tỳ dương hạ hãm: Bổ Trung Ích Khí bội Thăng ma hoặc CửNguyên Tiễn. + Do Tỳ âm hư: Bổ Trung Ích Khí Thang. + Do Trung khí hư hàn: Ngũ Quân Tử Thang, Ôn Vị Ẩm thêm Thăngma, Ngũ vị tử. + Do Can Thận hư hàn: Đại Bổ Nguyên Tiễn, Lý Âm Tiễn. Thuốc Nam + Lá Thiên lý 100g, Muối ăn 05g. hái lá Thiên lý non và lá bánh tẻ,rửa sạch, giã nhỏ với muối, thêm chừng 30ml nước cất, lọc qua vải gạc.Dùng nước này tẩm vào bông đắp chỗ dom lòi ra đã được rửa sạch bằngthuốc tím. Băng lại như đóng khố. Ngày làm 1-2 lần. Trong vòng 3-4 ngàythường khỏi (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). + Lá La tươi, ngắt bỏ cuống và gân, giã nát, sao nóng, rịt vào sau khiđã rửa sạch chỗ dom lòi. Có thể để ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TRĨ BỆNH HỌC THỰC HÀNH TRĨ Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực trường hậu môn bịdãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi. Phân Loại Các sách cổ chia làm 5 loại trĩ: Mẫu Trĩ, Tẫn Trĩ, Trường Trĩ, MạchTrĩ, Huyết Trĩ Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực trường hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nộihoặc Trĩ Ngoại. Các giai đoạn của Trĩ Nội và Ngoại được phân chia như sau: Trĩ Nội: chia làm 4 thời kỳ: 1- Búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máunhiều gây thiếu máu. 2- Khi đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài, sau đó trĩ lại tự co lên được. 3- Khi đại tiện, trĩ lòi ra nhưng không tự co lên được, lấy tay ấn, đẩymới vào. 4- Trĩ thường xuyên ra ngoài, đẩy tay cũng không vào, búi trĩ ngoằnnghèo. Trĩ Ngoại: Chia làm 4 thời kỳ: 1) Trĩ lòi ra ngoài. 2) Trĩ lòi ra ngoài với các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo. 3) Trĩ bị tắc, đau, chảy máu. 4) Trĩ bị viêm, nhiễm trùng, ngứa và đau. Nguyên Nhân Tạng Phế và Đại trường tương thông nhau mà hậu môn là của của Đạitrường. Tạng Phế mạnh thì khí đầy đủ, nếu hư yếu thì hàn khí không thuliễm lại được làm cho đầu ruột lòi ra. Đại trường nóng cũng có thể thoát ra. Sách ‘Tế Sinh Phương’ viết: “Đa số do ăn uống không điều độ, uốngrượu quá mức, ăn nhiều thức ăn béo, ngồi lâu làm cho thấp tụ lại, mót đi tiêumà không đi ngay, hoặc là Dương minh phủ không điều hòa, quan lạc bị bếtắc, phong nhiệt không lưu thông gây nên ngũ trĩ”. Một số kinh nghiệm chẩn đoán theo sách ‘Đông Y Gia Truyền’: . Nhìn mặt, vành môi trên có mụn lở là trĩ trùng đang ăn bên trongtạng, vành môi dưới có mụn lở là trĩ trùng đang cắn ở giang môn (hình dạngmụn cứng, chắc, tròn nhỏ, nổi cao như đầu đũa hoặc 2~3 mụn hoặc 5~7 mụnlác đác trên môi trên hoặc hoặc dưới, to nhỏ không đều, đầu mụn hồng, rấtngứa, cào gãi chỉ ra ít nhựa, có mụn làm mủ nhưng chỉ ra ít mủ). . Khi đai tiêu, nếu ra máu, thường trước đó mấy giờ thấy cắn nhóitrong tim vài cái. . Khi sắp đi tiêu, dù ra máu hoặc không, 10 đầu ngón chân thườngthấy tê, lạnh (đó là bệnh trĩ phát nặng). Đi tiêu xong, vài giờ sau sẽ hết têlạnh. . Khi trĩ sưng tấy lên, thường 2 lòng bàn chân cảm thấy nóng, cũng cókhi bàn chân giảm cảm giác khoảng vài ngày. . Khi đi tiêu ra máu rồi, khi trở vào, lúc đó trong người cảm thấy nhưthường nhưng sau độ ½ giờ hoặc hơn, máu tim thăng bằng trở lại, bị thiếuhụt đi khiến cho sắc mặt tái mét và người mệt mỏi, không muốn cười nói vàlàm gì vài giờ sau. Triệu Chứng Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: 1- Trĩ Nội Xuất Huyết hoặc Thể Huyết Ứ: Đi tiêu xong huyết ra từnggiọt, táo bón. Điều trị: Lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khứ ứ. Dùng bài: . Hoạt Huyết Địa Hoàng Thang gia giảm: Sinh địa 20g, Đương quy,Xích thược, Hoàng cầm, Địa du, Hòe hoa, Kinh giới đều 12g. Sắc uống (TânBiên Trung Y Học Khái Yếu). . Tứ Vật Đào Hồng Thang gia giảm: Sinh địa, Bạch thược, Trắc bádiệp, Hắc chi ma đều 12g, Đương quy, Xuyên khung, Hồng hoa, Đào nhân,Hòe hoa, Chỉ xác đều 8g, Đại hoàng 4g. Sắc uống (Tân Biên Trung Y HọcKhái Yếu). + Trĩ Ngoại Bị Viêm Nhiễm (Hoặc thể Thấp Nhiệt): Vùng hậu mônsưng đỏ, đau, trĩ bị sưng to, đau, táo bón, nước tiểu đỏ. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoạt huyết, chỉ thống. Dùng bài: . Hòe Hoa Tán gia vị: Hòe hoa, Trắc bá diệp, Địa du, Chi tử (sao đen)đều 12g, Kinh giới (sao đen), Kim ngân hoa đều 16g, Chỉ xác, Xích thượcđều 8g, Cam thảo 4g. Sắc uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). . Chỉ Thống Thang gia giảm: Hoàng bá, Hoàng liên, Xích thược,Trạch tả đều 12g, Sinh địa 16g, Đào nhân, Đương quy, Đại hoàng đều 8g.Sắc uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). 3- Trĩ Lâu Ngày Gây Thiếu Máu Nơi Người Lớn Tuổi (Thể KhíHuyết Đều Hư): Tiêu ra máu lâu ngày, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sắc mặttrắng, rêu lưỡi trắng mỏng, người mệt mỏi, hơi thở ngắn, tự ra mồ hôi, mạchTrầm Tế. Điều trị: Bổ khí huyết, thăng đề, chỉ huyết. + Do Tỳ dương hạ hãm: Bổ Trung Ích Khí bội Thăng ma hoặc CửNguyên Tiễn. + Do Tỳ âm hư: Bổ Trung Ích Khí Thang. + Do Trung khí hư hàn: Ngũ Quân Tử Thang, Ôn Vị Ẩm thêm Thăngma, Ngũ vị tử. + Do Can Thận hư hàn: Đại Bổ Nguyên Tiễn, Lý Âm Tiễn. Thuốc Nam + Lá Thiên lý 100g, Muối ăn 05g. hái lá Thiên lý non và lá bánh tẻ,rửa sạch, giã nhỏ với muối, thêm chừng 30ml nước cất, lọc qua vải gạc.Dùng nước này tẩm vào bông đắp chỗ dom lòi ra đã được rửa sạch bằngthuốc tím. Băng lại như đóng khố. Ngày làm 1-2 lần. Trong vòng 3-4 ngàythường khỏi (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). + Lá La tươi, ngắt bỏ cuống và gân, giã nát, sao nóng, rịt vào sau khiđã rửa sạch chỗ dom lòi. Có thể để ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trĩ bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 314 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0