BỆNH THAN ( Anthrax )
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.90 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật lây sang người, do trực khuẩn than (Bacillus anthracis) gây ra. Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng.Tổn thương thường gặp là ở da; thể toàn thân và thể phủ tạng ít gặp nhưng rất nặng với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh than được xếp vào nhóm bệnh "đặc biệt nguy hiểm", B. anthracis dễ được nghiên cứu sử dụng trong chiến tranh sinh học.2. Mầm bệnh:- Trực khuẩn than (Bacillus anthracis), gram (+), thuộc họ Bacillaceae. B. anthracis là trực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THAN ( Anthrax ) BỆNH THAN ( Anthrax ) 1. ĐẠI CƯƠNG: 1. Định nghĩa: Bệnh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật lây sang người, dotrực khuẩn than (Bacillus anthracis) gây ra. Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng. Tổn thương thường gặp là ở da; thể toàn thân và thể phủ tạng ít gặp nhưngrất nặng với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh than được xếp vào nhóm bệnh đặc biệt nguy hiểm, B. anthracisdễ được nghiên cứu sử dụng trong chiến tranh sinh học. 2. Mầm bệnh: - Trực khuẩn than (Bacillus anthracis), gram (+), thuộc họ Bacillaceae. B.anthracis là trực khuẩn lớn (3-10 x 1-1,5 mm), có vỏ bọc. Các trực khuẩn thanthường đứng với nhau thành chuỗi, chung một vỏ bọc, như hình đoạn tre. - Ở đất, trực khuẩn tạo thành nha bào hình bầu dục, kích thước nhỏ hơn vàcó thể tồn tại hàng chục năm trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. - Độc tố của B. anthracis gọi là độc tố anthrax (anthrax-toxin), gồm có 3protein liên kết lại với nhau. 3. Nguồn bệnh: - Là động vật nuôi, chủ yếu là động vật ăn cỏ: trâu, bò, ngựa, lừa, cừu, dê,lạc đà, hươu... bị bệnh. Khi chết, các động vật này làm lây lan mầm bệnh ra môi trường xungquanh. Nha bào có thể tồn tại lâu dài, nhiều năm ở đất, da súc vật đã thuộc, lôngđộng vật, thịt đóng hộp, xông khói... - Các động vật khác như lợn, chuột... cũng có thể là nguồn bệnh. 4. Đường lây: - Đường lây chủ yếu là đường da-niêm mạc (da sây sát và niêm mạc), dotiếp xúc với mầm bệnh từ các động vật bị bệnh, chết hoặc các sản phẩm từ cácđộng vật này (da, lông...) hoặc nha bào ở đất (lây gián tiếp). - Thứ yếu: Lây qua đường hô hấp do hít phải bụi có nha bào than (gặptrong xưởng thuộc da, chế biến lông động vật...); hoặc lây theo đường tiêu hoá(ăn phải thịt có mầm bệnh than). - Có tài liệu đề cập đến lây theo đường máu qua các côn trùng hút máu(ruồi trâu, ruồi vàng...). 5. Sức thụ bệnh - Miễn dịch - Đặc điểm dịch tễ: - Mọi người, mọi lứa tuổi đề có khả năng bị bệnh như nhau. - Sau mắc bệnh, có miễn dịch tương đối bền vững - Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp dịch vào mùa hè. Những trườnghợp mắc bệnh do lây từ các đồ làm bằng da, lông súc vật... có thể là tản phát. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH - B. anthracis sau khi xâm nhập vào cơ thể (qua da, niêm mạc), nhờ cácyếu tố độc lực mà thoát khỏi thực bào à Sau đó, chúng đến cư trú, nhân lên và gâytổn thương (phù nề, hoại tử...) các hạch lympho khu vực. - Các vi khuẩn thoát khỏi sự chống đỡ của cơ thể, từ hạch lympho theođường bạch huyết và máu đến các cơ quan của cơ thể và gây bệnh. Tuỳ theo cơ quan tổn thương mà có các thể bệnh khác nhau. 3. LÂM SÀNG: Trên 90% các trường hợp bệnh than là thể da Nung bệnh: từ vài giờ đến vài ngày (3-9 ngày), nhưng hầu hết trong 48 giờsau tiếp xúc. 1. Bệnh than thể da: - Mụn than: là nốt loét da, ở vị trí mầm bệnh xâm nhập qua da (thường ởvùng da hở: chân, tay, cổ, mặt...), tiến triển qua các giai đoạn: nốt dát, nốt sần, sauthành mụn phổng đỏ tím (mụn máu). + Ngứa nhiều, bệnh nhân gãi, vỡ ra, hoại tử lan rộng, sau 2-4 ngày tạothành nốt loét lớn, trên bề mặt phủ một vảy cứng mầu đen. + Xung quanh vết loét có nhiều mụn phổng thứ phát nhỏ (hình ảnh vòngngọc). Tại vết loét, bệnh nhân không có cảm giác đau, kể cả khi châm kim. +Sau 3-4 tuần, vết loét bong vảy, tạo thành sẹo trắng. - Phù nề xung quanh vết loét rất mạnh và lan rộng. Phù nề gây chèn ép(phù nề vùng cổ, ngực gây chèn vào khí quản...) và có dấu hiệu rung thịt đông(đấu hiệu Stephanski). - Hạch lympho khu vực vết loét thường sưng, nhưng không đau, không hoámủ. - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng: sốt cao 39-400C, rétrun, mệt lử, đau đầu, mất ngủ... Bạch cầu máu ngoại vi tăng rất cao (³20000/mm3). - Nếu không được điều trị, bệnh than thể da tử vong 5-20%; nếu được điềutrị, tử vong ít khi xẩy ra. 2. Thể hô hấp: - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc nặng (như thể da). - Đau ngực, khó thở, có biểu hiện viêm phổi hoặc viêm phổi-phế quản,khạc ra đờm mầu rỉ sắt; có khi tràn dịch màng phổi hoặc phù phổi. - X quang phổi: trung thất rãn rộng do viêm hạch trung thất. Nhu mô phổicó hình ảnh thâm nhiễm đông đặc lan toả... - Nặng: suy thở, tím tái, sốc... 3. Thể tiêu hoá: - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc nặng. - Đau bụng, nôn oẹ, ỉa phân lẫn máu và nhày... Bệnh cảnh giống một viêmruột hoại tử xuất huyết; đôi khi giống như một cấp cứu bụng ngoại khoa (do viêmhạch mạc treo...) 4. CHẨN ĐOÁN: 1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng (chủ yếu là thể da), dịch tễ, nhưng ý nghĩa quyết địnhcho chẩn đoán là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THAN ( Anthrax ) BỆNH THAN ( Anthrax ) 1. ĐẠI CƯƠNG: 1. Định nghĩa: Bệnh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật lây sang người, dotrực khuẩn than (Bacillus anthracis) gây ra. Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng. Tổn thương thường gặp là ở da; thể toàn thân và thể phủ tạng ít gặp nhưngrất nặng với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh than được xếp vào nhóm bệnh đặc biệt nguy hiểm, B. anthracisdễ được nghiên cứu sử dụng trong chiến tranh sinh học. 2. Mầm bệnh: - Trực khuẩn than (Bacillus anthracis), gram (+), thuộc họ Bacillaceae. B.anthracis là trực khuẩn lớn (3-10 x 1-1,5 mm), có vỏ bọc. Các trực khuẩn thanthường đứng với nhau thành chuỗi, chung một vỏ bọc, như hình đoạn tre. - Ở đất, trực khuẩn tạo thành nha bào hình bầu dục, kích thước nhỏ hơn vàcó thể tồn tại hàng chục năm trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. - Độc tố của B. anthracis gọi là độc tố anthrax (anthrax-toxin), gồm có 3protein liên kết lại với nhau. 3. Nguồn bệnh: - Là động vật nuôi, chủ yếu là động vật ăn cỏ: trâu, bò, ngựa, lừa, cừu, dê,lạc đà, hươu... bị bệnh. Khi chết, các động vật này làm lây lan mầm bệnh ra môi trường xungquanh. Nha bào có thể tồn tại lâu dài, nhiều năm ở đất, da súc vật đã thuộc, lôngđộng vật, thịt đóng hộp, xông khói... - Các động vật khác như lợn, chuột... cũng có thể là nguồn bệnh. 4. Đường lây: - Đường lây chủ yếu là đường da-niêm mạc (da sây sát và niêm mạc), dotiếp xúc với mầm bệnh từ các động vật bị bệnh, chết hoặc các sản phẩm từ cácđộng vật này (da, lông...) hoặc nha bào ở đất (lây gián tiếp). - Thứ yếu: Lây qua đường hô hấp do hít phải bụi có nha bào than (gặptrong xưởng thuộc da, chế biến lông động vật...); hoặc lây theo đường tiêu hoá(ăn phải thịt có mầm bệnh than). - Có tài liệu đề cập đến lây theo đường máu qua các côn trùng hút máu(ruồi trâu, ruồi vàng...). 5. Sức thụ bệnh - Miễn dịch - Đặc điểm dịch tễ: - Mọi người, mọi lứa tuổi đề có khả năng bị bệnh như nhau. - Sau mắc bệnh, có miễn dịch tương đối bền vững - Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp dịch vào mùa hè. Những trườnghợp mắc bệnh do lây từ các đồ làm bằng da, lông súc vật... có thể là tản phát. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH - B. anthracis sau khi xâm nhập vào cơ thể (qua da, niêm mạc), nhờ cácyếu tố độc lực mà thoát khỏi thực bào à Sau đó, chúng đến cư trú, nhân lên và gâytổn thương (phù nề, hoại tử...) các hạch lympho khu vực. - Các vi khuẩn thoát khỏi sự chống đỡ của cơ thể, từ hạch lympho theođường bạch huyết và máu đến các cơ quan của cơ thể và gây bệnh. Tuỳ theo cơ quan tổn thương mà có các thể bệnh khác nhau. 3. LÂM SÀNG: Trên 90% các trường hợp bệnh than là thể da Nung bệnh: từ vài giờ đến vài ngày (3-9 ngày), nhưng hầu hết trong 48 giờsau tiếp xúc. 1. Bệnh than thể da: - Mụn than: là nốt loét da, ở vị trí mầm bệnh xâm nhập qua da (thường ởvùng da hở: chân, tay, cổ, mặt...), tiến triển qua các giai đoạn: nốt dát, nốt sần, sauthành mụn phổng đỏ tím (mụn máu). + Ngứa nhiều, bệnh nhân gãi, vỡ ra, hoại tử lan rộng, sau 2-4 ngày tạothành nốt loét lớn, trên bề mặt phủ một vảy cứng mầu đen. + Xung quanh vết loét có nhiều mụn phổng thứ phát nhỏ (hình ảnh vòngngọc). Tại vết loét, bệnh nhân không có cảm giác đau, kể cả khi châm kim. +Sau 3-4 tuần, vết loét bong vảy, tạo thành sẹo trắng. - Phù nề xung quanh vết loét rất mạnh và lan rộng. Phù nề gây chèn ép(phù nề vùng cổ, ngực gây chèn vào khí quản...) và có dấu hiệu rung thịt đông(đấu hiệu Stephanski). - Hạch lympho khu vực vết loét thường sưng, nhưng không đau, không hoámủ. - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng: sốt cao 39-400C, rétrun, mệt lử, đau đầu, mất ngủ... Bạch cầu máu ngoại vi tăng rất cao (³20000/mm3). - Nếu không được điều trị, bệnh than thể da tử vong 5-20%; nếu được điềutrị, tử vong ít khi xẩy ra. 2. Thể hô hấp: - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc nặng (như thể da). - Đau ngực, khó thở, có biểu hiện viêm phổi hoặc viêm phổi-phế quản,khạc ra đờm mầu rỉ sắt; có khi tràn dịch màng phổi hoặc phù phổi. - X quang phổi: trung thất rãn rộng do viêm hạch trung thất. Nhu mô phổicó hình ảnh thâm nhiễm đông đặc lan toả... - Nặng: suy thở, tím tái, sốc... 3. Thể tiêu hoá: - Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc nặng. - Đau bụng, nôn oẹ, ỉa phân lẫn máu và nhày... Bệnh cảnh giống một viêmruột hoại tử xuất huyết; đôi khi giống như một cấp cứu bụng ngoại khoa (do viêmhạch mạc treo...) 4. CHẨN ĐOÁN: 1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng (chủ yếu là thể da), dịch tễ, nhưng ý nghĩa quyết địnhcho chẩn đoán là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh than bệnh nhiễm khuẩn cấp tính bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bệnh từ động vật sang ngườiTài liệu có liên quan:
-
7 trang 213 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 130 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 125 0 0 -
88 trang 97 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 83 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 69 0 0 -
143 trang 60 0 0