Bệnh thần kinh do tiểu đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thần kinh do tiểu đường là những rối loạn dây thần kinh gây ra bởi bệnh tiểu đường. Tuy bị tổn thương dây thần kinh nhưng một số bệnh nhân không có triệu chứng, số bệnh nhân khác lại bị đau nhức hay mất cảm giác ở bàn tay, cánh tay, bàn chân và chân. Tổn thương thần kinh có thể xảy ra ở mọi cơ quan như tiêu hóa, tim, sinh dục... Dấu hiệu nào giúp nhận biết bệnh thần kinh do tiểu đường? Biểu hiện bệnh tùy thuộc vị trí mức độ tổn thương của dây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thần kinh do tiểu đường Bệnh thần kinh do tiểu đường Bệnh thần kinh do tiểu đường là những rối loạn dây thần kinhgây ra bởi bệnh tiểu đường. Tuy bị tổn thương dây thần kinh nhưngmột số bệnh nhân không có triệu chứng, số bệnh nhân khác lại bị đaunhức hay mất cảm giác ở bàn tay, cánh tay, bàn chân và chân. T ổnthương thần kinh có thể xảy ra ở mọi c ơ quan như tiêu hóa, tim, sinhdục... Dấu hiệu nào giúp nhận biết bệnh thần kinh do tiểu đường? Biểu hiện bệnh tùy thuộc vị trí mức độ tổn thương của dây thần kinh.Trên thực tế, một số bệnh nhân tiểu đường bị tổn thương dây thần kinhnhưng không có triệu chứng gì. Ngược lại, những bệnh nhân tiểu đường bịtổn thương dây thần kinh khác thì xuất hiện nhiều triệu chứng như: mất cảmgiác, tê hay đau ở bàn chân, các triệu chứng ban đầu thường nhẹ vì dây thầnkinh tổn thương đã nhiều năm, bệnh nhân đã bị bệnh trong thời gian dài màkhông biết. Dấu hiệu tổn thương thần kinh có thể là hệ thần kinh cảm giác,vận động, tự động hay không chủ động. Một số ít bệnh nhân chủ yếu bị đaunhức thần kinh tiêu điểm, cơn đau có thể xuất hiện đột ngột và nặng. Triệuchứng tổn thương dây thần kinh gồm: mất cảm giác, đau nhói hay đau ởngón chân, bàn chân, cổ chân, cánh tay, bàn tay và ngón tay; teo bắp thịt ởbàn chân và bàn tay; khó tiêu, buồn nôn hay nôn; tiêu chảy hoặc táo bón;choáng váng hoặc ngất do tụt huyết áp tư thế; khó tiểu tiện; rối loạn c ươngdương ở nam giới và khô âm đạo ở phụ nữ; thể trạng yếu; dấu hiệu kèm theokhông phải do bệnh thần kinh là trầm cảm và sút cân. Những thể bệnh thần kinh do tiểu đường Tổn thương thần kinh do tiểu đường có thể phân chia thành các thểbệnh: ngoại vi, tự động, gần hoặc tiêu điểm. Mỗi thể bệnh tác động lênnhững bộ phận khác nhau của cơ thể như sau: bệnh thần kinh ngọai vi là loạitổn thương thần kinh do tiểu đường thường gặp nhất, gây đau hay mất cảmgiác ở ngón chân, bàn chân, cánh tay và bàn tay. Thể bệnh thần kinh tựđộng: gây rối loạn các chức năng tiêu hóa, chức năng ruột và bàng quang,rối loạn đáp ứng tình dục, rối loạn tuyến mồ hôi. Bệnh có thể gây ra các rốiloạn ở dây thần kinh ở tim, rối loạn kiểm soát huyết áp, tổn thương dây thầnkinh ở phổi và mắt. Bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật làm cho bệnh nhântiểu đường không ý thức được mức đường xuống quá thấp đến mức nguyhiểm. Thể bệnh thần kinh gần (proximal) gây đau ở mông, đùi và làm chochân yếu đi. Thể bệnh thần kinh tiêu điểm gây yếu đột ngột một sợi hay mộtnhóm dây thần kinh, gây đau hoặc yếu cơ. Bệnh thần kinh ngoại vi còn gọilà bệnh thần kinh xa đối xứng, là tổn thương dây thần kinh ở cánh tay vàchân. Bàn chân và chân thường bị tác hại trước bàn tay và cánh tay. Dấuhiệu tổn thương thần kinh ngoại vi có thể gồm: mất cảm giác hoặc khôngcảm nhận được đau hay nóng lạnh; cảm giác tê, rát hay ê buốt như dao đâm;mất thăng bằng và phối hợp động tác. Các dấu hiệu thường nặng lên về banđêm. Tổn thương thần kinh ngoại vi cũng làm cho yếu cơ và mất phản xạ,nhất là ở mắt cá, làm thay đổi dáng đi. Bàn chân bị biến dạng, yếu khoảnggiữa bàn chân. Do bàn chân mất cảm giác nên dễ bị thương tích, nếu khôngđiều trị kịp thời, nhiễm khuẩn có thể lan vào xương dẫn đến phải cắt bỏ bànchân. Chữa trị như thế nào? Điều trị: Cần đưa mức đường huyết xuống mức bình thường để ngănngừa tổn thương. Bệnh nhân tiểu đường cần được hướng dẫn và nghiêm túcthực hiện việc theo dõi mức đường huyết, kế hoạch các bữa ăn, tập thể dụcvừa sức, dùng thuốc uống trị tiểu đường hay tiêm insulin nhằm kiểm soátmức đường huyết. Để giảm đau trong bệnh đau nhức thần kinh do tiểuđường có thể dùng một trong các thuốc: chống trầm cảm 3 vòng nhưamitriptylin, imipramin, desipramin; các thuốc chống trầm cảm khác nhưduloxetin, venlafaxin, bupropion, paroxetin; thuốc chống động kinh nhưgabapentin, pregabalin carbamazepin và lamotrigin. Thuốc giảm đau nhóm áphiện và tramadol, nhóm thuốc phiện. Thuốc giảm đau thoa ngoài da nhưkem capsaicin, miếng dán lidocain hay keo thuốc chống viêm không steroid. Để phòng bệnh, phương pháp tốt nhất là giữ mức đường huyết gầnmức bình thường nhất. Nếu luôn giữ được mức glucose an toàn, có thể bảovệ được thần kinh ở khắp cơ thể. Khi bị tiểu đường, bệnh nhân không nên tựmua thuốc điều trị mà nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịpthời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thần kinh do tiểu đường Bệnh thần kinh do tiểu đường Bệnh thần kinh do tiểu đường là những rối loạn dây thần kinhgây ra bởi bệnh tiểu đường. Tuy bị tổn thương dây thần kinh nhưngmột số bệnh nhân không có triệu chứng, số bệnh nhân khác lại bị đaunhức hay mất cảm giác ở bàn tay, cánh tay, bàn chân và chân. T ổnthương thần kinh có thể xảy ra ở mọi c ơ quan như tiêu hóa, tim, sinhdục... Dấu hiệu nào giúp nhận biết bệnh thần kinh do tiểu đường? Biểu hiện bệnh tùy thuộc vị trí mức độ tổn thương của dây thần kinh.Trên thực tế, một số bệnh nhân tiểu đường bị tổn thương dây thần kinhnhưng không có triệu chứng gì. Ngược lại, những bệnh nhân tiểu đường bịtổn thương dây thần kinh khác thì xuất hiện nhiều triệu chứng như: mất cảmgiác, tê hay đau ở bàn chân, các triệu chứng ban đầu thường nhẹ vì dây thầnkinh tổn thương đã nhiều năm, bệnh nhân đã bị bệnh trong thời gian dài màkhông biết. Dấu hiệu tổn thương thần kinh có thể là hệ thần kinh cảm giác,vận động, tự động hay không chủ động. Một số ít bệnh nhân chủ yếu bị đaunhức thần kinh tiêu điểm, cơn đau có thể xuất hiện đột ngột và nặng. Triệuchứng tổn thương dây thần kinh gồm: mất cảm giác, đau nhói hay đau ởngón chân, bàn chân, cổ chân, cánh tay, bàn tay và ngón tay; teo bắp thịt ởbàn chân và bàn tay; khó tiêu, buồn nôn hay nôn; tiêu chảy hoặc táo bón;choáng váng hoặc ngất do tụt huyết áp tư thế; khó tiểu tiện; rối loạn c ươngdương ở nam giới và khô âm đạo ở phụ nữ; thể trạng yếu; dấu hiệu kèm theokhông phải do bệnh thần kinh là trầm cảm và sút cân. Những thể bệnh thần kinh do tiểu đường Tổn thương thần kinh do tiểu đường có thể phân chia thành các thểbệnh: ngoại vi, tự động, gần hoặc tiêu điểm. Mỗi thể bệnh tác động lênnhững bộ phận khác nhau của cơ thể như sau: bệnh thần kinh ngọai vi là loạitổn thương thần kinh do tiểu đường thường gặp nhất, gây đau hay mất cảmgiác ở ngón chân, bàn chân, cánh tay và bàn tay. Thể bệnh thần kinh tựđộng: gây rối loạn các chức năng tiêu hóa, chức năng ruột và bàng quang,rối loạn đáp ứng tình dục, rối loạn tuyến mồ hôi. Bệnh có thể gây ra các rốiloạn ở dây thần kinh ở tim, rối loạn kiểm soát huyết áp, tổn thương dây thầnkinh ở phổi và mắt. Bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật làm cho bệnh nhântiểu đường không ý thức được mức đường xuống quá thấp đến mức nguyhiểm. Thể bệnh thần kinh gần (proximal) gây đau ở mông, đùi và làm chochân yếu đi. Thể bệnh thần kinh tiêu điểm gây yếu đột ngột một sợi hay mộtnhóm dây thần kinh, gây đau hoặc yếu cơ. Bệnh thần kinh ngoại vi còn gọilà bệnh thần kinh xa đối xứng, là tổn thương dây thần kinh ở cánh tay vàchân. Bàn chân và chân thường bị tác hại trước bàn tay và cánh tay. Dấuhiệu tổn thương thần kinh ngoại vi có thể gồm: mất cảm giác hoặc khôngcảm nhận được đau hay nóng lạnh; cảm giác tê, rát hay ê buốt như dao đâm;mất thăng bằng và phối hợp động tác. Các dấu hiệu thường nặng lên về banđêm. Tổn thương thần kinh ngoại vi cũng làm cho yếu cơ và mất phản xạ,nhất là ở mắt cá, làm thay đổi dáng đi. Bàn chân bị biến dạng, yếu khoảnggiữa bàn chân. Do bàn chân mất cảm giác nên dễ bị thương tích, nếu khôngđiều trị kịp thời, nhiễm khuẩn có thể lan vào xương dẫn đến phải cắt bỏ bànchân. Chữa trị như thế nào? Điều trị: Cần đưa mức đường huyết xuống mức bình thường để ngănngừa tổn thương. Bệnh nhân tiểu đường cần được hướng dẫn và nghiêm túcthực hiện việc theo dõi mức đường huyết, kế hoạch các bữa ăn, tập thể dụcvừa sức, dùng thuốc uống trị tiểu đường hay tiêm insulin nhằm kiểm soátmức đường huyết. Để giảm đau trong bệnh đau nhức thần kinh do tiểuđường có thể dùng một trong các thuốc: chống trầm cảm 3 vòng nhưamitriptylin, imipramin, desipramin; các thuốc chống trầm cảm khác nhưduloxetin, venlafaxin, bupropion, paroxetin; thuốc chống động kinh nhưgabapentin, pregabalin carbamazepin và lamotrigin. Thuốc giảm đau nhóm áphiện và tramadol, nhóm thuốc phiện. Thuốc giảm đau thoa ngoài da nhưkem capsaicin, miếng dán lidocain hay keo thuốc chống viêm không steroid. Để phòng bệnh, phương pháp tốt nhất là giữ mức đường huyết gầnmức bình thường nhất. Nếu luôn giữ được mức glucose an toàn, có thể bảovệ được thần kinh ở khắp cơ thể. Khi bị tiểu đường, bệnh nhân không nên tựmua thuốc điều trị mà nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịpthời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thần kinh tiểu đường chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp tài liệu y học phổ thông kiến thức y học cần thiếtTài liệu có liên quan:
-
7 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 149 1 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 132 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 124 0 0 -
11 trang 95 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0