
Bệnh thán thư trên cây phong lan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thán thư trên cây phong lan Bệnh thán thư trên cây phong lanCây phong lan (giống Đăng lan và Cát lan) trên lá(chủ yếu là ở đầu lá) tự nhiên xuất hiện những chấmnhỏ mầu nâu nhạt hơi vàng, sau đó phát triển rộng rathành những đốm hình tròn mầu nâu sẫm. Nếu nặngcó thể làm cho lá bị khô một phần hoặc cả lá,trên chỗbị bệnh xuất hiện những vân vòng đồng tâm vànhững chấm đen. Qua mô tả kết hợp với những hiểu biết về sâu bệnhhại trên cây phong lan, dự đóan rằng cây phong lancủa nhà bạn đã bị bệnh Thán thư (có người còn gọi làbệnh đốm than) gây hại. Bệnh này do nấmColletotrichum sp. gây ra. Ngoài cây phong lan bệnhcòn gây hại cho khá nhiều lọai cây trồng khác. Trên lá của cây phong lan, ban đầu vết bệnh chỉ lànhững chấm nhỏ mầu nâu vàng, sau đó vết bệnh cứtiếp tục phát triển rộng dần ra thành những đốm tròncó mầu nâu đậm. Bệnh có thể tấn công ở mọi vị trítrên lá của cây. Nếu tấn công ở chóp lá sẽ làm cho lábị khô từ trên xuống, có khi xuống tới 2/3 chiều dàilá. Nếu bệnh tấn công ở gốc lá vết bệnh sẽ lan dần raxung quanh, nếu nặng có thể làm cho lá bị rụng. Saumột thời gian ở giữa vết bệnh chuyển dần sang mầuxám và xuất hiện những vân vòng đồng tâm rộngkhỏang 1 ly (như bạn đã thấy), sau đó xuất hiện cácchấm nổi lên mầu nâu đen, đó là đĩa bào tử. Nếu bịnặng có thể làm cho nhiều lá bị chết, thậm chí chết cảcây. Nguồn bệnh tồn tại trong tàn dư của cây bị bệnh,trong đất, trong nguyên liệu để trồng phong lan. Bàotử phân sinh lan truyền chủ yếu nhờ nước, nhờ gió,nẩy mầm xâm nhập vào trong lá phong lan qua vếtthương cơ giới hoặc trực tiếp qua biểu bì. Bệnh thường phát sinh và gây hại từ tháng 3 đếntháng 10, nhưng tập trung nhiều nhất là vào khỏangtháng 4 đến tháng 6. Trong điều kiện trời nóng, cómưa nắng thất thường, độ thông thóang của giàn lankém, tưới nước qúa nhiều tạo cho chậu lan luôn ẩmướt...thường làm cho bệnh gây hại nhiều hơn.Để hạn chế tác hại của bệnh bạn có thể tiến hànhmột số biện pháp sau: - Kiểm tra chậu lan thường xuyên để phát hiện sớmvà có biện pháp phòng trị kịp thời. Nên mạnh dạn cắtbỏ những lá bị bệnh hại nặng đưa ra khỏi vườn tiêuhủy để giảm bớt nguồn bệnh trong khu vực giàn lan,tránh bệnh lây lan sang những chậu lan, cây lan khác. - Trước khi trồng nếu có điều kiện bạn nên xử lýchậu lan và chất trồng lan (than củi, dớn, vỏ dừa...)bằng dung dịch Formol 40% pha nồng độ 5% phunxịt lên chậu và chất trồng rồi phủ kín bằng bạt nilonkhỏang 2-3 ngày, sau đó mở bạt ra khoảng 1-2 ngàysau thì có thể trồng lan vào. - Không nên tưới nước quá nhiều, nhất là vào buổichiều tối. Nếu bệnh thường gây hại nặng thì trongmùa mưa nên có mái che bằng nilon trắng vừa hạnchế nước mưa một cách chủ động, mà vẫn đảm bảocó đủ ánh sáng cho cây. - Không nên che kín bít bùng giàn lan, nên tạo chogiàn lan nhận được đầy đủ ánh nắng mặt trời theo yêucầu của từng lòai lan, tạo cho giàn lan thông thóanggió. - Nếu thấy cây lan chớm có bệnh thì hạn chế tướinước và dùng một trong vài lọai thuốc như:Candazole 50WP; Bavistin 50SC; Topsin M 70WP;Vithi-M 70BTN... xịt định kỳ khoảng 7-10 ngày mộtlần. Về liều lượng và cách sử dụng bạn có thể đọchướng dẫn có in sẵn trên nhãn thuốc.NB (theo Tạp chí hoa kiểng)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng bệnh thán thư chăm sóc hoa lanTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 112 3 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 107 0 0 -
103 trang 93 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 58 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 2 (Lần thứ 20)
236 trang 45 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 44 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người
22 trang 38 0 0 -
Quá trình sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh và định hướng giải pháp
4 trang 35 0 0 -
Thống kê và tin học trong lâm nghiệp (Cao học)
79 trang 35 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 34 0 0