Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em (Bệnh học cơ sở)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này tập trung vào bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em, một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cần được quan tâm. Chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, cách đánh giá mức độ mất nước và phương pháp điều trị hiệu quả. Bài học cũng sẽ đề cập đến chương trình phòng chống tiêu chảy cấp, giúp bảo vệ sức khỏe trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em (Bệnh học cơ sở) Bài 106 BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EMMỤC TIÊU: 1- Trình bày mục tiêu và nội dung của chương trình phòng chống tiêu chảy cấpở trẻ em. 2- Trình bày được nguyên nhân, cách thăm khám và đánh giá mức độ mất nước. 3- Trình bày được điều trị, phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.NỘI DUNG:I. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY(CDD) Từ năm 1978 tổ chức y tế thế giới thành lập trung tâm nghiên cứu bệnh tiêuchảy trẻ em ở Banglades, sau 2 năm thành lập trung tâm đã công bố nhiều kết quảquan trọng cả trên thực nghiệm và trong áp dụng thực tế được tổ chức y tế thế giới phổbiến rộng rãi nội dung của chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy. Tại Việt Namchương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia phổ biến từ năm 1983 và được xếp làmột chương trình quốc gia. Từ đó đến nay chương trình này đã đạt được nhiều kết quảđáng kể1. Mục tiêu của chương trình - Làm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy - Làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng sau tiêu chảy - Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy bằng biện pháp hướng dẫn nuôi trẻ đúng,phổ biến phương pháp phòng chống bệnh tiêu chảy - Làm giảm thể lâm sàng nặng cần phải điều trị bằng truyền dịch tĩnh mạch ởcác bệnh viện, từ đó sẽ làm giảm tỷ lệ nhập viện, giảm số giường bệnh điều trị tiêuchảy dẫn đến giảm được chi phí cho điều trị bệnh tiêu chảy2. Nội dung của chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia Tập trung cho 3 đối tượng chính đó là: - Bà mẹ - Cán bộ y tế cấp cơ sở - Cán bộ y tế tại các bệnh viện + Đối với các bà mẹ: Phổ biến phòng bệnh Tận dụng nguồn sữa mẹ Cho trẻ ăn bổ xung đúng cách Chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn hoặc chế biến thứcăn và xử lý phân hợp vệ sinh nhất là phân của trẻ nhỏ Tiêm phòng đủ 6 bệnh nhất là bệnh sởi Theo dõi sự phát triển của trẻ bằng theo dõi cân nặng trên biểu đồtăng trưởng Xử trí khi trẻ mắc tiêu chảy Biết cách cho con uống ORS hoặc các dung dịch tự pha chế ở nhà Biết cách cho trẻ ăn khi bị tiêu chảy và sau khi khỏi tiêu chảy Biết phát hiện các dấu hiệu mất nước Biết đưa con đi khám đúng lúc + Đối với cán bộ y tế cơ sở 401 Biết phân độ mất nước Biết điều trị tiêu chảy theo phác đồ A và B Biết cho nhập viện đúng lúc khi cần điều trị theo phác đồ C Không lạm dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh tiêu chảy Biết chọn kháng sinh khi phân có máu hay nghi ngờ do tả + Đối với nhân viên y tế tại các bệnh viện Biết cấp cứu tiêu chảy mất nước nặng theo phác đồ C Biết kết hợp chế độ ăn phòng chống suy dinh dưỡng và phục hồi suy dinhdưỡng sau tiêu chảy Biết điều trị các biến chứng tiêu chảy mất nước nặng Biết chẩn đoán và điều trị các thể lâm sàng tiêu chảy khác như hộichứng Lỵ, tiêu chảy kéo dài, tiêu chảy mạn3. Biện pháp phòng bệnh: cơ sở hiểu rõ các yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh tiêu chảy từ đó có thể đẩymạnh công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong cộng đồng tốt hơn. Những biện phápphòng ngừa bệnh tiêu chảy được tiến hành theo những cấp khác nhau: - Phòng ngừa cấp O: Đây là những biện pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan trongcộng đồng: + Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh ăn uống + Tạo tập quán rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn và sau khi ỉa + Sử dụng hố xí và xử lý phân trẻ nhỏ an toàn - Phòng cấp 1: Bao gồm các biện pháp nhằm nâng cao sức đề kháng cho trẻ vàhạn chế sự tiếp xúc của trẻ với các nguy cơ lây bệnh + Nuôi trẻ bằng sữa mẹ đến 18 -24 tháng tuổi + Cải thiện tập quán ăn bổ xung cho trẻ ( gồm 4 ô vuông ) trẻ phải tập ăn bổxung sau 4 -6 tháng tuổi + Tiêm phòng cho trẻ đày đủ theo lịch nhất là tiêm phòng sởi - Phòng cấp 2: Bao gồm các biện pháp phát hiện và giải quyết sớm bệnh tiêu chảy + Hướng dẫn người mẹ biết xử trí khi con bị tiêu chảy + Tiếp tục cho trẻ ăn và cho uống ORS + Biết phát hiện sớm dấu hiệu mất nước + Biết đưa trẻ đi khám đúng lúc + Hướng dẫn người mẹ biết bỏ các tập quán sai lầm trong cộng đồng như chotrẻ nhịn ăn, nhịn uống khi bị tiêu chảy, kiêng không cho trẻ ăn các thức ăn giàu nănglượng vì sợ trẻ ăn không tiêu làm cho bệnh tiêu chảy nặng lên - Phòng cấp 3: Tăng cường các biện pháp hồi phục cho trẻ khi trẻ khỏi bệnh + Phải cho trẻ ăn thêm 1 bữa trong ngày ít nhất 2 tuần sau khi hết tiêu chảynhằm phục hồi nhanh chóng tình trạng dinh dưỡng cho trẻ + Mẹ biết theo dõi cân nặng cho trẻ theo biểu đồ tăng trưởngII. BỆNH TIÊU CHẢY1. Định nghĩa: Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, bệnh rất nguy hiểm dẫn đến tửvong do mất nước và điện giải, ngoài ra trẻ cũng dễ mắc suy dinh dưỡng sau tiêu chảy,tuy vậy việc điều trị tại cộng đồng cũng rất đơn giản và hiệu quả nếu như cho trẻ đượcuống ORS đúng phương pháp thì đa số trường hợp khỏi Tiêu chảy là hiện tượng đi ngoài bất thường 3 lần hoặc trên 3 lần trong 1 ngày,phân lỏng nhiều nước.Tiêu chảy dưới 14 ngày là tiêu chảy cấp, từ 14 ngày trở lên làtiêu chảy kéo dài, có máu trong phân là lỵ. 4022. Nguyên nhân.2.1. Nguyên nhân chính2.1.1. Do ăn uống. Cho trẻ ăn không đúng phương pháp, sai lầm về số lượng, chất lượng.2.1.2. Do nhiễm khuẩn.- Nhiễm khuẩn ở ruột.+ Do virus: Rotavirus, chiếm khoảng 40 - 60%. + Do vi khuẩn: E.coli, Trực khuẩn lỵ, Phẩy khuẩn tả Trực khuẩn thương hàn. + Do ký sinh trùng: Amí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em (Bệnh học cơ sở) Bài 106 BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EMMỤC TIÊU: 1- Trình bày mục tiêu và nội dung của chương trình phòng chống tiêu chảy cấpở trẻ em. 2- Trình bày được nguyên nhân, cách thăm khám và đánh giá mức độ mất nước. 3- Trình bày được điều trị, phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.NỘI DUNG:I. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY(CDD) Từ năm 1978 tổ chức y tế thế giới thành lập trung tâm nghiên cứu bệnh tiêuchảy trẻ em ở Banglades, sau 2 năm thành lập trung tâm đã công bố nhiều kết quảquan trọng cả trên thực nghiệm và trong áp dụng thực tế được tổ chức y tế thế giới phổbiến rộng rãi nội dung của chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy. Tại Việt Namchương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia phổ biến từ năm 1983 và được xếp làmột chương trình quốc gia. Từ đó đến nay chương trình này đã đạt được nhiều kết quảđáng kể1. Mục tiêu của chương trình - Làm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy - Làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng sau tiêu chảy - Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy bằng biện pháp hướng dẫn nuôi trẻ đúng,phổ biến phương pháp phòng chống bệnh tiêu chảy - Làm giảm thể lâm sàng nặng cần phải điều trị bằng truyền dịch tĩnh mạch ởcác bệnh viện, từ đó sẽ làm giảm tỷ lệ nhập viện, giảm số giường bệnh điều trị tiêuchảy dẫn đến giảm được chi phí cho điều trị bệnh tiêu chảy2. Nội dung của chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia Tập trung cho 3 đối tượng chính đó là: - Bà mẹ - Cán bộ y tế cấp cơ sở - Cán bộ y tế tại các bệnh viện + Đối với các bà mẹ: Phổ biến phòng bệnh Tận dụng nguồn sữa mẹ Cho trẻ ăn bổ xung đúng cách Chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn hoặc chế biến thứcăn và xử lý phân hợp vệ sinh nhất là phân của trẻ nhỏ Tiêm phòng đủ 6 bệnh nhất là bệnh sởi Theo dõi sự phát triển của trẻ bằng theo dõi cân nặng trên biểu đồtăng trưởng Xử trí khi trẻ mắc tiêu chảy Biết cách cho con uống ORS hoặc các dung dịch tự pha chế ở nhà Biết cách cho trẻ ăn khi bị tiêu chảy và sau khi khỏi tiêu chảy Biết phát hiện các dấu hiệu mất nước Biết đưa con đi khám đúng lúc + Đối với cán bộ y tế cơ sở 401 Biết phân độ mất nước Biết điều trị tiêu chảy theo phác đồ A và B Biết cho nhập viện đúng lúc khi cần điều trị theo phác đồ C Không lạm dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh tiêu chảy Biết chọn kháng sinh khi phân có máu hay nghi ngờ do tả + Đối với nhân viên y tế tại các bệnh viện Biết cấp cứu tiêu chảy mất nước nặng theo phác đồ C Biết kết hợp chế độ ăn phòng chống suy dinh dưỡng và phục hồi suy dinhdưỡng sau tiêu chảy Biết điều trị các biến chứng tiêu chảy mất nước nặng Biết chẩn đoán và điều trị các thể lâm sàng tiêu chảy khác như hộichứng Lỵ, tiêu chảy kéo dài, tiêu chảy mạn3. Biện pháp phòng bệnh: cơ sở hiểu rõ các yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh tiêu chảy từ đó có thể đẩymạnh công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong cộng đồng tốt hơn. Những biện phápphòng ngừa bệnh tiêu chảy được tiến hành theo những cấp khác nhau: - Phòng ngừa cấp O: Đây là những biện pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan trongcộng đồng: + Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh ăn uống + Tạo tập quán rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn và sau khi ỉa + Sử dụng hố xí và xử lý phân trẻ nhỏ an toàn - Phòng cấp 1: Bao gồm các biện pháp nhằm nâng cao sức đề kháng cho trẻ vàhạn chế sự tiếp xúc của trẻ với các nguy cơ lây bệnh + Nuôi trẻ bằng sữa mẹ đến 18 -24 tháng tuổi + Cải thiện tập quán ăn bổ xung cho trẻ ( gồm 4 ô vuông ) trẻ phải tập ăn bổxung sau 4 -6 tháng tuổi + Tiêm phòng cho trẻ đày đủ theo lịch nhất là tiêm phòng sởi - Phòng cấp 2: Bao gồm các biện pháp phát hiện và giải quyết sớm bệnh tiêu chảy + Hướng dẫn người mẹ biết xử trí khi con bị tiêu chảy + Tiếp tục cho trẻ ăn và cho uống ORS + Biết phát hiện sớm dấu hiệu mất nước + Biết đưa trẻ đi khám đúng lúc + Hướng dẫn người mẹ biết bỏ các tập quán sai lầm trong cộng đồng như chotrẻ nhịn ăn, nhịn uống khi bị tiêu chảy, kiêng không cho trẻ ăn các thức ăn giàu nănglượng vì sợ trẻ ăn không tiêu làm cho bệnh tiêu chảy nặng lên - Phòng cấp 3: Tăng cường các biện pháp hồi phục cho trẻ khi trẻ khỏi bệnh + Phải cho trẻ ăn thêm 1 bữa trong ngày ít nhất 2 tuần sau khi hết tiêu chảynhằm phục hồi nhanh chóng tình trạng dinh dưỡng cho trẻ + Mẹ biết theo dõi cân nặng cho trẻ theo biểu đồ tăng trưởngII. BỆNH TIÊU CHẢY1. Định nghĩa: Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, bệnh rất nguy hiểm dẫn đến tửvong do mất nước và điện giải, ngoài ra trẻ cũng dễ mắc suy dinh dưỡng sau tiêu chảy,tuy vậy việc điều trị tại cộng đồng cũng rất đơn giản và hiệu quả nếu như cho trẻ đượcuống ORS đúng phương pháp thì đa số trường hợp khỏi Tiêu chảy là hiện tượng đi ngoài bất thường 3 lần hoặc trên 3 lần trong 1 ngày,phân lỏng nhiều nước.Tiêu chảy dưới 14 ngày là tiêu chảy cấp, từ 14 ngày trở lên làtiêu chảy kéo dài, có máu trong phân là lỵ. 4022. Nguyên nhân.2.1. Nguyên nhân chính2.1.1. Do ăn uống. Cho trẻ ăn không đúng phương pháp, sai lầm về số lượng, chất lượng.2.1.2. Do nhiễm khuẩn.- Nhiễm khuẩn ở ruột.+ Do virus: Rotavirus, chiếm khoảng 40 - 60%. + Do vi khuẩn: E.coli, Trực khuẩn lỵ, Phẩy khuẩn tả Trực khuẩn thương hàn. + Do ký sinh trùng: Amí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học cơ sở Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em Bệnh tiêu chảy cấp Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy Bệnh tiêu chảy Thăm khám trẻ bị tiêu chảy Phương pháp phòng chống bệnh tiêu chảyTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 58 0 0 -
3 trang 38 1 0
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
96 trang 26 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng
23 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
86 trang 26 0 0 -
Giáo trình Bệnh học cơ sở - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
416 trang 25 0 0 -
xoa bấm huyệt phòng và trị bệnh thường gặp: phần 2 - nxb Đà nẵng
109 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
43 trang 23 0 0