Bí tiểu cấp tính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan + Là cấp cứu hàng đầu của bàng quang không do chấn thương. Các nguyên nhân thường gặp là phì đại hoặc ung thư tiền liệt tuyến, viêm hoặc ap xe tiền liệt tuyến, nhồi máu tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, máu cục, dùng thuốc, và bệnh thần kinh, tâm thần. II.Chẩn đoán + Bệnh sử phải bao gồm - tình trạng đi tiểu trước khi bí tiểu, - các phẫu thuật niệu khoa trước đây, - các thuốc đã dùng có tác dụng phụ kháng cholinergic, đặc biệt là thuốc cảm có chất chống sung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí tiểu cấp tính Bí tiểu cấp tínhI.Tổng quan+ Là cấp cứu hàng đầu của bàng quang không do chấn thương.Các nguyên nhân thường gặp là phì đại hoặc ung thư tiền liệt tuyến, viêmhoặc ap xe tiền liệt tuyến, nhồi máu tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, máu cục,dùng thuốc, và bệnh thần kinh, tâm thần.II.Chẩn đoán+ Bệnh sử phải bao gồm- tình trạng đi tiểu trước khi bí tiểu,- các phẫu thuật niệu khoa trước đây,- các thuốc đã dùng có tác dụng phụ kháng cholinergic, đặc biệt là thuốccảm có chất chống sung huyết niêm mạc mũi và thuốc kháng histamin.+ Khám lâm sàng- phải chú ý vào vùng trên xương mu, để xác định có cầu bàng quang phảisờ, gõ.- Trong đa số trường hợp ấn vào bàng quang khi khám sẽ gây khó chịu vàđau.- Nếu bí tiểu lâu ngày, bệnh nhân không thấy khó chịu khi ấn vào cầu bàngquang.- Ấn khám trực tràng có thể cho phép ước lượng được kích thước tiền liệttuyến và phát hiện được ap xe tiền liệt tuyến.III.Ðiều trị1. Ðặt thông Foley+Ðặt thông Foley.- tại chỗ là điều trị được lưa chọn.- Có vài trường hợp khó đặt thông như hẹp niệu đạo, phì đại? hoặc ung thưtiền liệt tuyến.+Chống chỉ định đặt thông bàng quang:- chấn thương niệu đạo mới (đái máu + cầu bàng quang)- viêm tiền liệt cấp tính- hẹp niệu đạo (đã mổ)2. Trường hợp khó đặt thông tiểuNếu thông tiểu không vào được bàng quang dễ dàng nguyên nhân thưòng làdo co thắt cơ vòng ngoài, sau khi hẹp niệu đạo, co thắt hay phì đại cổ bàngquang.Phì đại tiền liệt tuyến hiếm khi cản trở đường đi của ống thông vì ống thôngcó thể dễ dàng đẩy các thuỳ của tiền liệt tuyến qua hai bên để đi qua, đặt biệtlà với ống thông có đường kính số 22Fr.Nếu bệnh nhân biết hoặc nghi ngờ có hẹp niệu đạo, phải chụp niệu đạongược dòng để đánh giá tình trạng niệu đạo.Nếu hình ảnh cho thấy rõ ràng chỗ hẹp khít không qua được, phải mở thôngbàng quang qua da trên xương mu để chuyển lưu nước tiểu tạm thời.Nếu không có chỗ hẹp rõ, cần sử dụng ống thông có chỗ cong- cách nàythưòng thành công khi đi qua cổ bàng quang.Ống thông có chỗ cong phải được định hướng trước khi đặt vào niệu đạo.3. Ống thông râu tômỐng thông râu tôm là ống thông có đường kính nhỏ, đặc, có nhiều hình thểkhác nhau ở đầu.Do ống thông có thể gây ra những thương tổn nặng cho niệu đạo, ống thôngphải được sử dụng bởi người có kinh nghiệm hoặc phải kiểm soát được.Ống thông này thưòng được sử dụng để vuợt qua chỗ hẹp ở niệu đạo và chỗlạc đường.Với chất bôi trơn vừa đủ, ống thông râu tôm sẽ từ từ vượt qua được chỗ cảnở niệu đạo.Ống thông đầu tiên sẽ được đặt ở bên trái và đặt thêm một ống thông khácngay bên dưới.Nếu vẫn chưa đủ, có thể đặt thêm ống thông thứ ba, thứ tư.Bằng cách xoay và đưa vào từng ống thông râu tôm, người ta hy vọng có thểđưa được một trong số các ống thông đó qua được chỗ hẹp vào trong bàngquang.Nếu có một ống thông râu tôm qua được, người ta lấy hết các ống thôngkhác ra và xoắn nối với một ống thông nhỏ 8Fr hoặc 12Fr t heo râu tôm vàobàng quang.Sau khi ống thông đầu tiên vào được bàng quang, rút thông này ra khỏi lỗsáo mà không rút thông râu tôm, sau đó lại tiếp tục vặn đặt thông thứ hai vàobàng quang.Tiếp tục đặt các ống thông này vào cho đến khi niệu đạo được nong ra đủ.4. Ống thông CouncilSau khi nong chỗ hẹp niệu đạo, bôi trơn tốt và đặt vào niệu đạo một ốngthông dạng Council đầu có xoắn ốc vào trong ống thông Council và đặt vàoniệu đạo thông Van Buren.Ðầu xoắn ốc gắn vào thông râu tôm và thông râu tôm sẽ hướng dẫn ốngthông đi vào trong bàng quang.Rút thông stylet và thông râu tôm qua lòng ống thông và bơm bong bóng giữthông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí tiểu cấp tính Bí tiểu cấp tínhI.Tổng quan+ Là cấp cứu hàng đầu của bàng quang không do chấn thương.Các nguyên nhân thường gặp là phì đại hoặc ung thư tiền liệt tuyến, viêmhoặc ap xe tiền liệt tuyến, nhồi máu tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, máu cục,dùng thuốc, và bệnh thần kinh, tâm thần.II.Chẩn đoán+ Bệnh sử phải bao gồm- tình trạng đi tiểu trước khi bí tiểu,- các phẫu thuật niệu khoa trước đây,- các thuốc đã dùng có tác dụng phụ kháng cholinergic, đặc biệt là thuốccảm có chất chống sung huyết niêm mạc mũi và thuốc kháng histamin.+ Khám lâm sàng- phải chú ý vào vùng trên xương mu, để xác định có cầu bàng quang phảisờ, gõ.- Trong đa số trường hợp ấn vào bàng quang khi khám sẽ gây khó chịu vàđau.- Nếu bí tiểu lâu ngày, bệnh nhân không thấy khó chịu khi ấn vào cầu bàngquang.- Ấn khám trực tràng có thể cho phép ước lượng được kích thước tiền liệttuyến và phát hiện được ap xe tiền liệt tuyến.III.Ðiều trị1. Ðặt thông Foley+Ðặt thông Foley.- tại chỗ là điều trị được lưa chọn.- Có vài trường hợp khó đặt thông như hẹp niệu đạo, phì đại? hoặc ung thưtiền liệt tuyến.+Chống chỉ định đặt thông bàng quang:- chấn thương niệu đạo mới (đái máu + cầu bàng quang)- viêm tiền liệt cấp tính- hẹp niệu đạo (đã mổ)2. Trường hợp khó đặt thông tiểuNếu thông tiểu không vào được bàng quang dễ dàng nguyên nhân thưòng làdo co thắt cơ vòng ngoài, sau khi hẹp niệu đạo, co thắt hay phì đại cổ bàngquang.Phì đại tiền liệt tuyến hiếm khi cản trở đường đi của ống thông vì ống thôngcó thể dễ dàng đẩy các thuỳ của tiền liệt tuyến qua hai bên để đi qua, đặt biệtlà với ống thông có đường kính số 22Fr.Nếu bệnh nhân biết hoặc nghi ngờ có hẹp niệu đạo, phải chụp niệu đạongược dòng để đánh giá tình trạng niệu đạo.Nếu hình ảnh cho thấy rõ ràng chỗ hẹp khít không qua được, phải mở thôngbàng quang qua da trên xương mu để chuyển lưu nước tiểu tạm thời.Nếu không có chỗ hẹp rõ, cần sử dụng ống thông có chỗ cong- cách nàythưòng thành công khi đi qua cổ bàng quang.Ống thông có chỗ cong phải được định hướng trước khi đặt vào niệu đạo.3. Ống thông râu tômỐng thông râu tôm là ống thông có đường kính nhỏ, đặc, có nhiều hình thểkhác nhau ở đầu.Do ống thông có thể gây ra những thương tổn nặng cho niệu đạo, ống thôngphải được sử dụng bởi người có kinh nghiệm hoặc phải kiểm soát được.Ống thông này thưòng được sử dụng để vuợt qua chỗ hẹp ở niệu đạo và chỗlạc đường.Với chất bôi trơn vừa đủ, ống thông râu tôm sẽ từ từ vượt qua được chỗ cảnở niệu đạo.Ống thông đầu tiên sẽ được đặt ở bên trái và đặt thêm một ống thông khácngay bên dưới.Nếu vẫn chưa đủ, có thể đặt thêm ống thông thứ ba, thứ tư.Bằng cách xoay và đưa vào từng ống thông râu tôm, người ta hy vọng có thểđưa được một trong số các ống thông đó qua được chỗ hẹp vào trong bàngquang.Nếu có một ống thông râu tôm qua được, người ta lấy hết các ống thôngkhác ra và xoắn nối với một ống thông nhỏ 8Fr hoặc 12Fr t heo râu tôm vàobàng quang.Sau khi ống thông đầu tiên vào được bàng quang, rút thông này ra khỏi lỗsáo mà không rút thông râu tôm, sau đó lại tiếp tục vặn đặt thông thứ hai vàobàng quang.Tiếp tục đặt các ống thông này vào cho đến khi niệu đạo được nong ra đủ.4. Ống thông CouncilSau khi nong chỗ hẹp niệu đạo, bôi trơn tốt và đặt vào niệu đạo một ốngthông dạng Council đầu có xoắn ốc vào trong ống thông Council và đặt vàoniệu đạo thông Van Buren.Ðầu xoắn ốc gắn vào thông râu tôm và thông râu tôm sẽ hướng dẫn ốngthông đi vào trong bàng quang.Rút thông stylet và thông râu tôm qua lòng ống thông và bơm bong bóng giữthông.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu có liên quan:
-
8 trang 69 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 59 1 0 -
4 trang 55 0 0
-
6 trang 51 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 48 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 45 0 0 -
6 trang 42 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 40 0 0 -
39 trang 40 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 38 0 0