Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự để thu hồi tài sản tham nhũng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.37 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về các biện pháp cưỡng chế để thu hồi tài sản nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng. Từ đó, tác giả đưa ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng và đề xuất, kiến nghị để các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự là một trong những chế định giúp thu hồi tài sản do phạm tội mà có nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng một cách có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự để thu hồi tài sản tham nhũng BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỂ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG NGUYỄN ĐỨC HẠNH * - LÊ VĂN ĐÔNG ** Bài viết nghiên cứu quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về các biện pháp cưỡng chế để thu hồi tài sản nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng. Từ đó, tác giả đưa ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng và đề xuất, kiến nghị để các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự là một trong những chế định giúp thu hồi tài sản do phạm tội mà có nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng một cách có hiệu quả. Từ khóa: Tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế, thu hồi tài sản. The paper studies the Criminal Procedures Code’s regulations on coercive measures in order to evict asset in general and corrupted asset in particular. Therefore, the authors point out the difficulties and inadequacies in applying these regulations and propose some recommendations to make coercive measures in criminal procedures become one of the effective statutories to evict asset as well as corrupted ones. Keywords: Criminal procedures, coercive measures, properties evection.T ham nhũng là hành vi nguy hiểm cho chặn các tội phạm về tham nhũng, cũng như xã hội Việt Nam và cộng đồng quốc tế giải quyết các hậu quả do loại tội phạm này bởi nó gây mất ổn định an ninh xã hội, gây ra. Trong đó, vấn đề thu hồi tài sản thamxói mòn các thể chế, xâm hại các giá trị dân nhũng thời gian gần đây đã và đang đượcchủ, đạo đức, công lý và gây tổn hại đến sự Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nênphát triển bền vững của chế độ. Các hành vi có nhiều giải pháp được nghiên cứu và áptham nhũng thường gắn với tội phạm có tổ dụng trên thực tế như xây dựng cơ chế đểchức, tội phạm kinh tế, rửa tiền nên thường minh bạch thu nhập, tài sản cá nhân, nộigây thất thoát một số lượng lớn tài sản là luật hóa Công ước của Liên hợp quốc vềnguồn lực của các quốc gia, gây thiệt hại chống tham nhũng (Công ước UNCAC1)...nghiêm trọng cho ổn định chính trị và phát Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015triển bền vững của các quốc gia. Trong giai quy định về trình tự, thủ tục giải quyết cácđoạn hiện nay, khi Việt Nam đang phát triển vụ án hình sự với nhiều chế định mới đượcnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ bổ sung, sửa đổi và thay thế so với BLTTHSnghĩa với chủ trương mở rộng hợp tác quốc sự năm 2003 đã trở thành một trong nhữngtế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, công cụ hữu hiệu nhằm đấu tranh đối vớicùng với cơ hội để phát triển đất nước, các các loại tội phạm trong đó có các tội phạmhành vi tham nhũng cũng có cơ hội phát triển tham nhũng. Trong số các chế định mới này,mạnh cả về số lượng, tính chất và quy mônên đã đặt ra cho toàn bộ hệ thống chính trị * Tiến sĩ, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội ** Thạc sĩ, Phó Viện trưởng Viện KSND tỉnh Thanh Hóanói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng 1 Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũngnhiều thách thức trong phòng ngừa, ngăn ngày 31/10/200314 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2018 NGUYỄN ĐỨC HẠNH - LÊ VĂN ĐÔNGphải đặc biệt kể đến hai biện pháp cưỡng chế tại Điều 2 Bộ luật hình sự (BLHS) nămlà biện pháp kê biên tài sản(1) và phong tỏa 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 thì Chỉtài khoản(2) bởi nó giúp hạn chế việc các đối pháp nhân thương mại nào phạm một tộitượng phạm tội tẩu tán tài sản để từ đó có đã được quy định tại Điều 76 của BLHSthể thu hồi tài sản được đầy đủ hơn, kịp thời mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhưhơn. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng để việc vậy, biện pháp kê biên tài sản không đượcquy định và áp dụng các biện pháp cưỡng áp dụng đối với cá nhân phạm tội.chế trong tố tụng hình sự nhằm thu hồi tài Tương tự như Kê biên tài sản, theosản tham nhũng được tốt hơn thì cần tiếp tục quy định tại Điều 438 BLTTHS phonghoàn thiện hai chế định về biện pháp cưỡng tỏa tài khoản cũng được áp dụng đối vớichế này và có nhận thức rõ ràng về tài sản pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xéttham nhũng, mối quan hệ biện pháp cưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự để thu hồi tài sản tham nhũng BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỂ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG NGUYỄN ĐỨC HẠNH * - LÊ VĂN ĐÔNG ** Bài viết nghiên cứu quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về các biện pháp cưỡng chế để thu hồi tài sản nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng. Từ đó, tác giả đưa ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng và đề xuất, kiến nghị để các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự là một trong những chế định giúp thu hồi tài sản do phạm tội mà có nói chung và tài sản tham nhũng nói riêng một cách có hiệu quả. Từ khóa: Tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế, thu hồi tài sản. The paper studies the Criminal Procedures Code’s regulations on coercive measures in order to evict asset in general and corrupted asset in particular. Therefore, the authors point out the difficulties and inadequacies in applying these regulations and propose some recommendations to make coercive measures in criminal procedures become one of the effective statutories to evict asset as well as corrupted ones. Keywords: Criminal procedures, coercive measures, properties evection.T ham nhũng là hành vi nguy hiểm cho chặn các tội phạm về tham nhũng, cũng như xã hội Việt Nam và cộng đồng quốc tế giải quyết các hậu quả do loại tội phạm này bởi nó gây mất ổn định an ninh xã hội, gây ra. Trong đó, vấn đề thu hồi tài sản thamxói mòn các thể chế, xâm hại các giá trị dân nhũng thời gian gần đây đã và đang đượcchủ, đạo đức, công lý và gây tổn hại đến sự Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nênphát triển bền vững của chế độ. Các hành vi có nhiều giải pháp được nghiên cứu và áptham nhũng thường gắn với tội phạm có tổ dụng trên thực tế như xây dựng cơ chế đểchức, tội phạm kinh tế, rửa tiền nên thường minh bạch thu nhập, tài sản cá nhân, nộigây thất thoát một số lượng lớn tài sản là luật hóa Công ước của Liên hợp quốc vềnguồn lực của các quốc gia, gây thiệt hại chống tham nhũng (Công ước UNCAC1)...nghiêm trọng cho ổn định chính trị và phát Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015triển bền vững của các quốc gia. Trong giai quy định về trình tự, thủ tục giải quyết cácđoạn hiện nay, khi Việt Nam đang phát triển vụ án hình sự với nhiều chế định mới đượcnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ bổ sung, sửa đổi và thay thế so với BLTTHSnghĩa với chủ trương mở rộng hợp tác quốc sự năm 2003 đã trở thành một trong nhữngtế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, công cụ hữu hiệu nhằm đấu tranh đối vớicùng với cơ hội để phát triển đất nước, các các loại tội phạm trong đó có các tội phạmhành vi tham nhũng cũng có cơ hội phát triển tham nhũng. Trong số các chế định mới này,mạnh cả về số lượng, tính chất và quy mônên đã đặt ra cho toàn bộ hệ thống chính trị * Tiến sĩ, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội ** Thạc sĩ, Phó Viện trưởng Viện KSND tỉnh Thanh Hóanói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng 1 Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũngnhiều thách thức trong phòng ngừa, ngăn ngày 31/10/200314 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2018 NGUYỄN ĐỨC HẠNH - LÊ VĂN ĐÔNGphải đặc biệt kể đến hai biện pháp cưỡng chế tại Điều 2 Bộ luật hình sự (BLHS) nămlà biện pháp kê biên tài sản(1) và phong tỏa 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 thì Chỉtài khoản(2) bởi nó giúp hạn chế việc các đối pháp nhân thương mại nào phạm một tộitượng phạm tội tẩu tán tài sản để từ đó có đã được quy định tại Điều 76 của BLHSthể thu hồi tài sản được đầy đủ hơn, kịp thời mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhưhơn. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng để việc vậy, biện pháp kê biên tài sản không đượcquy định và áp dụng các biện pháp cưỡng áp dụng đối với cá nhân phạm tội.chế trong tố tụng hình sự nhằm thu hồi tài Tương tự như Kê biên tài sản, theosản tham nhũng được tốt hơn thì cần tiếp tục quy định tại Điều 438 BLTTHS phonghoàn thiện hai chế định về biện pháp cưỡng tỏa tài khoản cũng được áp dụng đối vớichế này và có nhận thức rõ ràng về tài sản pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xéttham nhũng, mối quan hệ biện pháp cưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng hình sự Biện pháp cưỡng chế Thu hồi tài sản Bộ luật tố tụng hình sự Tài sản tham nhũngTài liệu có liên quan:
-
9 trang 367 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 199 0 0 -
192 trang 184 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 140 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 95 0 0 -
7 trang 68 0 0