Danh mục tài liệu

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 958.92 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ một số khái niệm, đặc điểm dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn theo hướng phát triển năng lực người học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của các trường sĩ quan quân đội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực người học VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 2), 222-226 ISSN: 2354-0753 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Thượng tá, ThS. Nghiên cứu sinh, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng; 1 Nguyễn Thanh Thủy1,+; Trường Sĩ quan Lục quân 1 - Bộ Quốc phòng 2 Trung tá, TS. +Tác giả liên hệ ● Email: thanhphongsontay@gmail.com Trần Mậu Chung2 Article history ABSTRACT Received: 02/02/2023 At military officer schools, the humanities and social sciences take up a large Accepted: 30/3/2023 proportion, play a very important role, contributing to the building of Published: 10/4/2023 worldview, scientific methodology and necessary qualities for military officers. However, the teaching of these subjects at military officer schools Keywords currently has many limitations, mainly focusing on knowledge, and has not Competence, competence paid due attention to applying knowledge to solve the professional practice of development, competence learners. The article focuses on clarifying the concepts and characteristics of development teaching, social teaching social sciences and humanities at military officer schools, thereby sciences and humanities, proposing some solutions for teaching these subjects in the direction of military officer school developing learners competence, contributing to improving student’s competence and training quality in military officer schools. The results of the research can be applied depending on the actual conditions of the school, the professional qualifications of the lecturers, the awareness and competence of the students to bring the highest efficiency and contribute to the quality of teaching and studying at the current military officer schools.1. Mở đầu Dạy học phát triển năng lực người học không phải là vấn đề mới. Ở Việt Nam, vấn đề này được luận bàn từnhững năm 90 của thế kỉ XX. Gần đây, nhất là từ khi Đảng ra Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì dạy học phát triển năng lực trở thành xu thế chủ yếu, thu hút đượcnhiều nghiên cứu ở cả phương diện lí luận và thực tiễn. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học làmô hình dạy học hiện đại, khác hẳn về chất so với mô hình dạy học truyền thống. Nếu như dạy học truyền thốngnhấn mạnh việc cung cấp tri thức hàn lâm, sách vở, xa rời thực tiễn cho người học thì dạy học theo hướng phát triểnnăng lực chú trọng năng lực vận dụng kiến thức của bài học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn, từ đó giúpngười học áp dụng được những gì đã học vào thực tiễn cuộc sống, nghề nghiệp. Bài báo làm rõ một số khái niệm, đặc điểm dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quânđội theo hướng phát triển năng lực, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhânvăn theo hướng phát triển năng lực người học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của các trường sĩquan quân đội hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm - Năng lực: Nhóm tác giả Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier (2011, tr 43) quan niệm rằng: “Năng lực là khảnăng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huốngkhác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệmcũng như sự sẵn sàng hành động”. Đặng Thành Hưng (2002, tr 3) thì cho rằng: “Năng lực (competency) là thuộctính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điềukiện cụ thể” (2002, tr.3). Tác giả Nguyễn Quang Uẩn (1998, tr 67) quan niệm: “Năng lực là tổng hợp những thuộctính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việchoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”. Như vậy, có thể thấy, các nhà khoa học tiếp cận thuật ngữ “năng lực” ở những bình diện khác nhau. Ở bình diệnhẹp, năng lực được nhìn nhận như một thuộc tính tâm lí có tính độc lập tương đối so với phẩm chất (phẩm chất và n ...

Tài liệu có liên quan: