Danh mục tài liệu

Biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.33 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất cách tiếp cận hệ thống và biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường Đại học Sư phạm Hà NộiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8A, pp. 123-127This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0138BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠOVÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINguyễn Văn KhôiKhoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường đại học có liên quan mậtthiết với nhau, làm tiền đề và cũng là kết quả của nhau. Trên cơ sở xác định các yếu tố cơbản quyết định chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường đại học, bài viết đềxuất cách tiếp cận hệ thống và biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứukhoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Từ khóa: Tiếp cận hệ thống, biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứukhoa học.1.Mở đầuNhững năm qua, Nhà trường đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về nâng cao chất lượng đàotạo và nghiên cứu khoa học [5, 6, 7],... Qua đó Nhà trường cũng đã xây dựng và thực hiện nhiềubiện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Bài viết nàychỉ tập trung vào một số biện pháp mang tính quản lí cơ bản nhất.2.2.1.Nội dung nghiên cứuCác yếu tố cơ bản quyết định chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa họccủa TrườngChất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) của trường đại học có liên quan mậtthiết với nhau, làm tiền đề và cũng là kết quả của nhau. Chất lượng đào tạo và NCKH là các tiêuchuẩn chính của chất lượng giáo dục trường đại học.Chất lượng giáo dục trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảocác yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồnnhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.Chất giáo dục của Trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong mối quan hệ tác động qua lại(Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học; Tổ chức và quản lí; Chương trình đào tạo; Hoạt độngđào tạo; Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên; Người học; Nghiên cứu khoa học, ứngdụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; Hoạt động hợp tác quốc tế; Thư viện, trang thiết bị họcNgày nhận bài: 15/7/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016Liên hệ: Nguyễn Văn Khôi, e-mail: khoinv@hnue.edu.vn123Nguyễn Văn Khôitập và cơ sở vật chất khác; Tài chính và quản lí tài chính). Có thể sắp xếp thành các nhóm yếu tốđầu vào, quá trình và đầu ra như Sơ đồ 1.Sơ đồ 1. Các nhóm yếu tố tạo nên chất lượng đào tạo và NCKHTheo đó nổi lên 3 yếu tố sau:- Chất lượng của đội ngũ cán bộ, viên chức, đặc biệt là viên chức quản lí, giảng viên, nghiêncứu viên;- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo và nghiên cứu khoa học;- Nguồn lực tài chính và cơ chế chi tiêu nguồn lực này, đặc biệt là trong điều kiện nguồn lựctài chính của Trường còn hạn hẹp.Do đó, trước hết biện pháp nâng cao chất lượng trong đào tạo và NCKH của Trường cũngcần tập trung tác động vào 3 yếu tố trên.2.2.Biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứu khoa học củaTrường2.2.1. Cách tiếp cậnTrước hết, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một bộ phận của hệ thống các trường Đạihọc Sư phạm nói riêng cũng như hệ thống các trường Đại học nói chung của cả nước. Do đó, hoạtđộng của Trường cũng phải bắt nhịp với hoạt động chung của cả hệ thống.Mặt khác, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một hệ thống có nhiều bộ phận (đơn vị trựcthuộc), mỗi bộ phận có chức năng và đặc thù riêng. Cần phát huy hết tiềm năng của mỗi bộ phậnnhưng phải hướng đến mục tiêu chung.Ví dụ, với một ngành đào tạo, chương trình đào tạo của ngành được quy định gồm: mụctiêu, chuẩn đầu ra, danh mục các học phần bắt buộc và tự chọn,... nhưng với mỗi viên chức thamgia đào tạo, khi xây dựng đề cương học phần liệu đã quan tâm đầy đủ đến mục tiêu và chuẩn đầura chung của chương trình chưa? Và ai sẽ kiểm soát điều đó? Biểu hiện cụ thể là kết quả TTSPhàng năm thường rất cao, thậm chí “xuất sắc”, nhưng thực tế thì hầu hết sinh viên bị các trườngphổ thông đánh giá là chưa đáp ứng yêu cầu của giáo dục phổ thông về kĩ năng ứng xử, kĩ năngdạy học tích hợp và phân hóa, kĩ năng dạy học theo chủ đề liên môn,... Đối chiếu trở lại thì trongchương trình đào tạo các ngành chưa có đề cương chi tiết học phần Thực tập sư phạm mà chỉ cóQuy chế TTSP (chung của Trường), trong đó không có chuẩn đầu ra làm căn cứ cho đánh giá?2.2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đào tạo và nghiên cứu khoa học của TrườngBiện pháp ở đây được hiểu theo nghĩa là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể trongthực tiễn hoạt động đào tạo và NCKH của Trường. Cần thực hiện đồng thời nhiều biện pháp. Ởđây chỉ bàn đến một số biện pháp chung mang tính quản lí, nhưng lại cần thiết vì nó tác động đếntoàn bộ quá trình.(1) Rà soát để hoàn thiện các văn bản quy định cụ thể về đào tạo và NCKH để vừa nângcao hiệu quả công ...

Tài liệu có liên quan: