Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.04 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra một số biện pháp tác động, tạo hứng thú cho HS trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11 theo mô hình ba giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 107 BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI Ở LỚP 11 Nguyễn Thị Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Hứng thú là thuộc tính tâm lí quan trọng giúp học sinh tiếp nhận và sáng tạo trong quá trình học tập. Có hứng thú, học sinh sẽ hình thành tính tự giác, đam mê với môn học. Ngữ văn là môn học đặc thù, mang tính nghệ thuật cao, việc khêu gợi hứng thú ở người học rất cần thiết. Trong dạy đọc hiểu thơ hiện đại lớp 11 rất cần hứng thú học tập của học sinh. Bài viết này đưa ra một số biện pháp tác động, tạo hứng thú cho HS trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11 theo mô hình ba giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. Mục đích cuối cùng của việc tạo hứng thú cho học sinh là nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn và hình thành những năng lực, phẩm chất cần thiết cho người học. Từ khóa: hứng thú, hứng thú học tập, thơ hiện đại lớp 11, tiến trình ba giai đoạn. Nhận bài ngày 17.6.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.8.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Anh; Email: nguyenanh35a.sp2@gmail.com1. MỞ ĐẦU Giáo dục hiện đại yêu cầu, đòi hỏi đổi mới quan điểm và phương pháp dạy học, trongđó việc đặt vai trò của người học trở thành trung tâm của hoạt động dạy học được nhấnmạnh (nhất là sau cải cách sách giáo khoa 2002). Từ đó các nhà giáo dục quan tâm nhiềuhơn đến những tác động tâm lý trong quá trình học tập ở người học. Hứng thú là thuộc tínhtâm lý có vai trò quan trọng đối với hoạt động của cá nhân đặc biệt là trong hoạt động nhậnthức nói chung và học tập nói riêng. Nhưng một thực tế đáng buồn trong nhà trường phổthông hiện nay, HS (HS) mất dần hứng thú học Văn. Các văn bản thơ hiện đại lớp 11 vốnđầy sức hấp dẫn cũng bị thờ ơ, chán nản. HS học chỉ để thi, để đối phó. Là người GV (GV)tâm huyết, chúng tôi rất mong muốn khơi gợi cho người học sự hứng thú trong quá trìnhđọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11. Căn cứ vào đặc trưng thể loại, chúng tôi nhận thấycác biện pháp tác động nhằm tạo hứng thú ban đầu cho người học cần cụ thể, phù hợp vớithể loại văn bản trong quá trình đọc hiểu. Chúng tôi đưa ra các biện pháp tác động theo tiếntrình ba giai đoạn (trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc) giúp HS hứng thú trong giờđọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11.108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩađối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạtđộng” [11, tr.177]. Như thế, đối tượng tiếp nhận chỉ có thể gây hứng thú khi nó có ý nghĩavới cuộc sống của cá nhân. Về phương diện này, hứng thú là động lực thúc đẩy cá nhânhoạt động, mang lại khoái cảm cho cá nhân. Hứng thú tạo ra ở chủ thể sự đam mê, tò mò;kích thích và thúc đẩy các hành động tìm hiểu, khám phá đối tượng. Hứng thú học tập làtrạng thái tâm lí, ý thức chủ đạo, tích cực cần có của người học trong quá trình học tập.A.K.Markova và V.V.Repkin cho rằng: “Hứng thú học tập là loại hứng thú chưa được ýthức một cách rõ ràng, có tính chất tình huống, thường chú ý tới những khía cạnh bênngoài của đối tượng hoạt động học tập, ít có tác dụng thúc đẩy hành động học tập theosáng kiến riêng của người học được xuất hiện dưới những phản ứng rất mãnh liệt nhưngngắn ngủi”. A.G.Covaliop cũng chỉ rõ: “Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặcbiệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình cảm và ýnghĩ thiết thực của nó trong đời sống cá nhân”. Học tập là một quá trình nhận thức đặc biệt. Quá trình này có mục đích, đối tượng rõràng và được tổ chức, điều khiển bởi người GV. Do đó, hứng thú học tập là dạng cụ thểcủa hứng thú nhận thức trong phạm vi dạy học và giáo dục. Hứng thú học Văn là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với quá trình, kết quả và sựvận dụng tri thức văn học vào đời sống do nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thiếtthực của văn học với bản thân. Để đánh giá hứng thú học Văn (ở đây chúng tôi nhấn mạnh vào tác phẩm thơ hiện đạitrong chương trình lớp 11) của HS, người GV cần quan tâm đến những biểu hiện yêu thích,say mê với các bài học thơ, có thái độ đón đợi giờ học. Về hành động: tích cực chủ động trong và ngoài giờ học, ham tìm hiểu, tích cực đónggóp xây dựng bài, chăm chỉ nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, đưa ra những câu hỏi, thắcmắc với GV, đưa ra quan điểm cá nhân và những tranh luận với bạn, với thầy cô, thích đọccác vấn đề liên quan đến bài học... Về kết quả: Hứng thú học thơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 33/2019 107 BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI Ở LỚP 11 Nguyễn Thị Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Hứng thú là thuộc tính tâm lí quan trọng giúp học sinh tiếp nhận và sáng tạo trong quá trình học tập. Có hứng thú, học sinh sẽ hình thành tính tự giác, đam mê với môn học. Ngữ văn là môn học đặc thù, mang tính nghệ thuật cao, việc khêu gợi hứng thú ở người học rất cần thiết. Trong dạy đọc hiểu thơ hiện đại lớp 11 rất cần hứng thú học tập của học sinh. Bài viết này đưa ra một số biện pháp tác động, tạo hứng thú cho HS trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11 theo mô hình ba giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. Mục đích cuối cùng của việc tạo hứng thú cho học sinh là nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn và hình thành những năng lực, phẩm chất cần thiết cho người học. Từ khóa: hứng thú, hứng thú học tập, thơ hiện đại lớp 11, tiến trình ba giai đoạn. Nhận bài ngày 17.6.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.8.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Anh; Email: nguyenanh35a.sp2@gmail.com1. MỞ ĐẦU Giáo dục hiện đại yêu cầu, đòi hỏi đổi mới quan điểm và phương pháp dạy học, trongđó việc đặt vai trò của người học trở thành trung tâm của hoạt động dạy học được nhấnmạnh (nhất là sau cải cách sách giáo khoa 2002). Từ đó các nhà giáo dục quan tâm nhiềuhơn đến những tác động tâm lý trong quá trình học tập ở người học. Hứng thú là thuộc tínhtâm lý có vai trò quan trọng đối với hoạt động của cá nhân đặc biệt là trong hoạt động nhậnthức nói chung và học tập nói riêng. Nhưng một thực tế đáng buồn trong nhà trường phổthông hiện nay, HS (HS) mất dần hứng thú học Văn. Các văn bản thơ hiện đại lớp 11 vốnđầy sức hấp dẫn cũng bị thờ ơ, chán nản. HS học chỉ để thi, để đối phó. Là người GV (GV)tâm huyết, chúng tôi rất mong muốn khơi gợi cho người học sự hứng thú trong quá trìnhđọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11. Căn cứ vào đặc trưng thể loại, chúng tôi nhận thấycác biện pháp tác động nhằm tạo hứng thú ban đầu cho người học cần cụ thể, phù hợp vớithể loại văn bản trong quá trình đọc hiểu. Chúng tôi đưa ra các biện pháp tác động theo tiếntrình ba giai đoạn (trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc) giúp HS hứng thú trong giờđọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11.108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩađối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạtđộng” [11, tr.177]. Như thế, đối tượng tiếp nhận chỉ có thể gây hứng thú khi nó có ý nghĩavới cuộc sống của cá nhân. Về phương diện này, hứng thú là động lực thúc đẩy cá nhânhoạt động, mang lại khoái cảm cho cá nhân. Hứng thú tạo ra ở chủ thể sự đam mê, tò mò;kích thích và thúc đẩy các hành động tìm hiểu, khám phá đối tượng. Hứng thú học tập làtrạng thái tâm lí, ý thức chủ đạo, tích cực cần có của người học trong quá trình học tập.A.K.Markova và V.V.Repkin cho rằng: “Hứng thú học tập là loại hứng thú chưa được ýthức một cách rõ ràng, có tính chất tình huống, thường chú ý tới những khía cạnh bênngoài của đối tượng hoạt động học tập, ít có tác dụng thúc đẩy hành động học tập theosáng kiến riêng của người học được xuất hiện dưới những phản ứng rất mãnh liệt nhưngngắn ngủi”. A.G.Covaliop cũng chỉ rõ: “Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặcbiệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình cảm và ýnghĩ thiết thực của nó trong đời sống cá nhân”. Học tập là một quá trình nhận thức đặc biệt. Quá trình này có mục đích, đối tượng rõràng và được tổ chức, điều khiển bởi người GV. Do đó, hứng thú học tập là dạng cụ thểcủa hứng thú nhận thức trong phạm vi dạy học và giáo dục. Hứng thú học Văn là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với quá trình, kết quả và sựvận dụng tri thức văn học vào đời sống do nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thiếtthực của văn học với bản thân. Để đánh giá hứng thú học Văn (ở đây chúng tôi nhấn mạnh vào tác phẩm thơ hiện đạitrong chương trình lớp 11) của HS, người GV cần quan tâm đến những biểu hiện yêu thích,say mê với các bài học thơ, có thái độ đón đợi giờ học. Về hành động: tích cực chủ động trong và ngoài giờ học, ham tìm hiểu, tích cực đónggóp xây dựng bài, chăm chỉ nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, đưa ra những câu hỏi, thắcmắc với GV, đưa ra quan điểm cá nhân và những tranh luận với bạn, với thầy cô, thích đọccác vấn đề liên quan đến bài học... Về kết quả: Hứng thú học thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hứng thú học tập Thơ hiện đại lớp 11 Dạy đọc hiểu văn bản thơ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn Giáo dục hiện đạiTài liệu có liên quan:
-
66 trang 274 1 0
-
72 trang 88 0 0
-
Báo cáo Tìm hiểu hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 5 tiểu học
6 trang 46 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học giáo dục: Phần 2
172 trang 38 0 0 -
Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - kinh nghiệm từ các trường mầm non Đan Mạch
3 trang 28 0 0 -
Cấu trúc tâm lý tính tích cực học tập của sinh viên
6 trang 28 0 0 -
Bàn về triết lý giáo dục Phần Lan
7 trang 27 0 0 -
Sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên điện toán đám mây
17 trang 26 0 0 -
51 trang 25 0 0
-
Hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai
11 trang 24 0 0