Danh mục tài liệu

Biết Người Chương 6

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 86.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết Người Dịch giả: Phạm Cao Tùng Phần I - Chương 6 CÁ TÍNH CỦA CON NGƯỜITÂM TRÍGiữa tâm trí và tâm tính không có một sự khác biệt quá rõ rệt như chúng ta có thể tưởng khi nhìn qua bảng kê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biết Người Chương 6 Biết Người Dịch giả: Phạm Cao Tùng Phần I - Chương 6 CÁ TÍNH CỦA CON NGƯỜI TÂM TRÍGiữa tâm trí và tâm tính không có một sự khác biệt quá rõ rệt như chúng ta có thểtưởng khi nhìn qua bảng kê trước đây.Thực ra giữa tâm trí và tâm tính luôn luôn có một sự phản ứng đối lại nhau. Tâmtính tô vẽ thêm cho tâm trí và ngược lại tâm trí cũng ảnh hưởng đến tâm tính.Ba yếu tố cơ bản của trí tuệ: trí nhớ, trí tưởng tượng và óc phán đoán khi phốihợp với nhau và sau khi đã bị ảnh hưởng của cá tính tập thành gồm có những kýức, ý kiến, tín ngưỡng v.v… sẽ tạo nên nhiều thứ tâm trí. Chúng ta có thể nói:mỗi người đều có một tâm trí riêng biệt. Sau đây chúng ta sẽ thử xét về ảnhhưởng của những bẩm chất thuộc tinh thần.Những người có tài nhớ giỏi:Người có nhiều trí nhớ sẽ biết ghi và giữ lại những ký ức một cách dễ dàng.Như vậy, trí nhớ là một món đồ dùng rất tiện lợi cho sự áp dụng những quannăng khác.Người có nhiều trí nhớ không hẳn là người thông minh. Có những người vô họccó thể học và nhớ làu làu những bài thật dài mà họ không hiểu gì cả, có khi lànhững bài bằng ngoại ngữ. Người ta kể lại có người đọc qua một mạch hằngchục trang trong quyển niên giám điện thoại và có thể đọc nằm lòng lại khôngsót một chữ. (Nên chú ý: những người “làm tính bằng trí” giỏi không hẳn làngười có nhiều trí nhớ. Phép tính nhanh bằng trí cốt ở thuật “nhồi trộn” nhữngcon số và thấu rõ những tính chất riêng của những con số ấy).Trái lại, một trí nhớ thật tốt cũng có thể sống chung với một số quan năngthượng đẳng. Nguyên tổng thống Pháp, ông R. Poincaré chẳng hạn có một trí nhớkỳ diệu, ông có thể đọc những bài diễn văn thật dài không cần nhìn vào bài màvẫn không bỏ sót một chữ nào.Ông Louis Loucheur, nhà kỹ nghệ và nhà chính trị Pháp vón là một khối óc thôngminh và cũng là một người có tài nhớ dai.Như chúng ta thấy, trí nhớ là một quan năng hoàn toàn riêng biệt với những quannăng khác và những quan năng này không ảnh hưởng gì đến nó. Đó là một quannăng thụ động, một dụng cụ.Trừ những trường hợp thuộc về bệnh lý, không ai là người không có trí nhớ, chỉcó người kém trí nhớ. Ở một phần sau chúng ta sẽ thấy, bằng cách nào giáo dụccó thể bồi bổ sự suy kém trí nhớ và quan niệm chúng tôi về sự huấn luyện trínhớ ra sao.Những người giàu tưởng tượng:Trí tưởng tượng có nhiều thứ, nhiều loại khác nhau. Tất cả những sáng tạo trongđịa hạt nghệ thuật, khoa học, kỹ nghệ, đều đòi hỏi một trí tưởng tượng khá dồidào. Đó là một trong những điều kiện cần thiết của việc sáng tác, nhưng đókhông phải là tất cả.Trong sinh hoạt hàng ngày, những tay thợ may sáng chế những kiểu quần áo,những chuyên viên trang trí nhà cửa, những nhà tiểu công nghệ, những nhà vẽquảng cáo v.v… đều là những người giàu tưởng tượng.Những người giàu óc tưởng tượng luôn luôn hướng về tương lai, ít khi nhìn vềdĩ vãng. (Người La Mã thời xưa đặt tương lai ở bên phải và dĩ vãng ở bên trái.Cũng nên để ý, những vận hành trong tạo vật đều hướng về bên phải: vỏ ốc, đọtcây đều cuốn về bên phải. Kim đồng hồ cũng quay từ bên trái sang phải).Sự mơ mộng và đời sống trầm tư mặc cảm đòi hỏi nhiều óc tưởng tượng. Sựtiên liệu những sự việc xảy ra trong đời sống hàng ngày cũng cần đến óc tưởngtượng. Những thương gia, kỹ nghệ gia, và nói chung, những tay chỉ huy luôn luôncần đến óc tưởng tượng để xếp đặt chương trình hành động. Muốn làm việc ítra chúng ta phải biết rõ những gì chúng ta sắp làm. Càng ở địa vị cao, sự tiên liệunày càng phải nhắm thật xa. Việc đặt để lời lẽ một bản hợp đồng mới xét quacó thể cho là một công việc không thơ mộng chút nào, nhưng thực ra nó cũng đòihỏi ít nhiều óc tưởng tượng, vì muốn đặt để một bản hợp đồng cho khéo cầnphải tiên liệu những hậu quả của nó trong tương lai.Người kém trí tưởng tượng chỉ sống trong hiện tại. Ít khi họ nghĩ đến ngày mai.Không bao giờ họ biết thảo ra kế hoạch hay chương trình. Phần đông họ ít thíchvề mỹ thuật và chỉ hướng về những công cuộc có tính thực tiễn. Họ chỉ quantâm đến những gì họ thấy. Những gì ở ngoài phạm vi của họ, trên trình độ hiểubiết của họ, họ kể như không thể có. Đó là những người thực tế, sống là xà ởmặt đất, những đầu óc hẹp hòi. Vì không biết tiên liệu bằng cách suy luận nêntrong đời sống của họ gặp lắm thất vọng.Những người biết suy nghĩ:Óc phán đoán, đức tính chủ yếu của tâm trí, cũng đổi thay tùy người. Nó khôngăn chịu với học vấn, giáo dục. Có những người học cao nhưng suy luận, phánđoán sai và có những người quê mùa, văn hóa kém lại biết suy luận rất đúng.Ở đây, chúng ta nên đề phòng một sự lầm lạc rất thường thấy. Những ngườihọc cao có thể “mở mắt”, lừa phỉnh chúng ta bằng cách phô bày tri thức của họ.Sự hiểu rộng của họ có thể làm cho chúng ta lầm tưởng rằng họ có những ýkiến tân kỳ, những tư kiến.Muốn đánh giá họ cho đúng, phải đặt họ ở những tình thế mới mẻ mà mớ tríthức của họ sẽ không giúp ích gì họ được. Lúc bấy giờ chúng ta sẽ thấy họ lýluận lạc đề và thực ra họ chỉ biết nhai lại những phán đoán, những tư tưởng củangười khác.Óc phán đoán là nền tảng của óc phê bình. Thiếu nó, chúng ta không thể cónhững ý kiến riêng về người và sự vật.Muốn đo lường bẩm chất này ở một người, chúng ta phải lưu tâm đến nhữngbẩm chất thuộc cảm tính và hoạt động tính của họ. Người ta há chẳng thườngnói: “Anh này thông minh lắm, nhưng hắn xử sự như một thằng ngốc”. Đó là ócphán đoán đã bị đam mê làm mờ ám, mê đánh bạc, mê gái, mê đạo, mê chính trịv.v… Cũng nên nói rõ, họ chỉ bị tối mắt về những điểm gì có dính dáng đến đammê ấy, còn ngoài ra họ vẫn sáng suốt, vẫn biết suy luận đúng đắn.Thỉnh thoảng người ta thấy, và đó cũng là đầu đề nhiều tiểu thuyết hoặc phimảnh,có những bậc đại nhân, đầu óc sáng suốt lại trở thành những mòn đồ chơitrong tay một người đàn bà mà trìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: