Biểu hiện khó khăn tâm lí trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả phỏng vấn 283 sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp qua bảng hỏi. Kết quả đã chỉ ra, sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp gặp những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập trên ba khía cạnh: Nhận thức, thái độ và kỹ năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện khó khăn tâm lí trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghệpLưu Thị ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 155 - 160BIỂU HIỆN KHÓ KHĂN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆPLưu Thị Thảo*Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm tìm hiểu biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất trường Đạihọc Lâm nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả phỏng vấn 283 sinh viên năm thứ nhất trường Đạihọc Lâm nghiệp qua bảng hỏi. Kết quả đã chỉ ra, sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâmnghiệp gặp những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập trên ba khía cạnh: nhận thức, thái độvà kỹ năng. Tiêu biểu là các khó khăn tâm lý như: tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm trong học tập, chánnản khi gặp những môn học khó và lo lắng quá mức về việc học. Từ thực trạng trên, tác giả đềxuất giải pháp về phía nhà trường, Khoa, về phía giảng viên và về phía sinh viên nhằm giảm bớtkhó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp.Từ khóa: Hoạt động học tập; Khó khăn tâm lý; kiểm định T-test; sinh viên năm thứ nhất; TrườngĐại học Lâm nghiệpMỞ ĐẦU *Học tập là một hoạt động chủ đạo của sinhviên, thông qua hoạt động học tập sinh viêntiếp thu được hệ thống tri thức khoa học vàhình thành các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.Nhưng không phải lúc nào hoạt động học tậpcũng diễn ra suôn sẻ mà có khi gặp khó khăn,trì trệ làm ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.Có hiện tượng này là do sự tác động của khókhăn tâm lý nảy sinh trong chính hoạt độnghọc tập. Thực tế cho thấy, phần lớn sinh viênnăm thứ nhất tại các trường cao đẳng, đại họcnói chung và của trường Đại học Lâm nghiệpnói riêng gặp phải khó khăn tâm lý này do cácem đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môitrường học tập bậc phổ thông sang môitrường học tập bậc đại học với nhiều khácbiệt về khối lượng, nội dung tri thức, phươngpháp giảng dạy, hình thức học tập,…vv.Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu nhữngbiểu hiện khó khăn tâm lý trên ba khía cạnh(nhận thức, thái độ, kỹ năng), từ đó đề xuấtmột số giải pháp góp phần giảm bớt khó khăntâm lý trong hoạt động học tập của sinh viênnăm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp.Mô hình nghiên cứuNhững khó khăn tâm lý trong quá trình họctập của từng sinh viên Châu Á khi học tại cáctrường Đại học của Úc [1]. Hai tác giả đãkhẳng định: sinh viên đến từ các nền văn hóa*Tel: 0977 365 696, Email: Luuthao.vfu@gmail.comkhác nhau thường đặt ra các mục tiêu khácnhau trong cách nghĩ và cách học của họ. Cáctác giả kết luận: sinh viên cần phải có một sựchuyển biến lớn giữa các nền văn hóa, kiếnthức khác nhau để thích ứng với môi trườnghọc tập mới. Trong một nghiên cứu tại Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chothấy: Sinh viên năm thứ nhất thường gặp phảimột số khó khăn tâm lý tiêu biểu trong hoạtđộng học tập như: tâm lý e ngại, sợ mắc sailầm trong học tập, chán nản khi học nhữngmôn khó và lo lắng quá mức về việc học,chưa kịp thích ứng với môi trường và cuộcsống mới ở trường đại học. Nguyên nhân dobản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý,do khối lượng kiến thức lớn và khó, do môitrường học tập ở đại học khác biệt quá nhiềuso với bậc học phổ thông, do tính cách cánhân, do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo[2]. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học lànhững khó khăn về mặt tinh thần chi phối quátrình nhận thức, lĩnh hội tri thức của cá nhân.Đây là một hiện tượng tâm lý phức tạp, nảysinh trong quá trình học tập của con người.Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa kháiniệm: Khó khăn tâm lý trong hoạt động họctập là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh, tồntại trong hoạt động học tập của người học làmcản trở đến tiến trình và kết quả hoạt độngcủa họ, biểu hiện qua ba mặt: nhận thức; tháiđộ; kỹ năng học tập [3]. Những biểu hiện khókhăn tâm lý này được cụ thể trên bảng 1.155Lưu Thị ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 155 - 160Bảng 1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tậpKhó khăn tâm lý trong hoạt động học tậpNhận thứcThái độ• Hiếu sự hiểu biết về trường Đại • Chưa thích ứng với phương thức tổ chứchọc Lâm nghiệphọc tập ở đại học.• Thiếu sự hiểu biết về chuyên • Tâm lý e ngại, sợ mắc sai lầm trong họcngànhtập.• Nhận thức động cơ HT chưa • Chán nản khi gặp những môn học khó.rõ ràng• Lo lắng quá mức về việc học• Mơ hồ, thiếu hiểu biết về vị trí, • Rụt rè, nhút nhát trong việc họcvai trò, tầm quan trọng của các • Chủ quan trong học tậpmôn học trong chương trình học.• Thiếu tự tin vào bản thân nên không cố gắng• Thiếu sự hiểu biết về nhiệm vụ học tậphọc tập và yêu cầu học tập của • Thiếu kiên nhẫn trong học tập.mình• Mất bình tĩnh khi gặp những vấn đề khótrong hoạt động học tập.Kỹ năng học tậpKhông biết hoặc khôngrõ cách thực hiện, Thấykhông cần thiết, Vậndụng không thành thạocác kỹ năng:• Đọc sách• Nghe giảng và ghichép• Kiểm tra đánh giá• Thuyết trình, thảo luận• Ôn tập• Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện khó khăn tâm lí trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghệpLưu Thị ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 155 - 160BIỂU HIỆN KHÓ KHĂN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆPLưu Thị Thảo*Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm tìm hiểu biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất trường Đạihọc Lâm nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả phỏng vấn 283 sinh viên năm thứ nhất trường Đạihọc Lâm nghiệp qua bảng hỏi. Kết quả đã chỉ ra, sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâmnghiệp gặp những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập trên ba khía cạnh: nhận thức, thái độvà kỹ năng. Tiêu biểu là các khó khăn tâm lý như: tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm trong học tập, chánnản khi gặp những môn học khó và lo lắng quá mức về việc học. Từ thực trạng trên, tác giả đềxuất giải pháp về phía nhà trường, Khoa, về phía giảng viên và về phía sinh viên nhằm giảm bớtkhó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp.Từ khóa: Hoạt động học tập; Khó khăn tâm lý; kiểm định T-test; sinh viên năm thứ nhất; TrườngĐại học Lâm nghiệpMỞ ĐẦU *Học tập là một hoạt động chủ đạo của sinhviên, thông qua hoạt động học tập sinh viêntiếp thu được hệ thống tri thức khoa học vàhình thành các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.Nhưng không phải lúc nào hoạt động học tậpcũng diễn ra suôn sẻ mà có khi gặp khó khăn,trì trệ làm ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.Có hiện tượng này là do sự tác động của khókhăn tâm lý nảy sinh trong chính hoạt độnghọc tập. Thực tế cho thấy, phần lớn sinh viênnăm thứ nhất tại các trường cao đẳng, đại họcnói chung và của trường Đại học Lâm nghiệpnói riêng gặp phải khó khăn tâm lý này do cácem đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môitrường học tập bậc phổ thông sang môitrường học tập bậc đại học với nhiều khácbiệt về khối lượng, nội dung tri thức, phươngpháp giảng dạy, hình thức học tập,…vv.Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu nhữngbiểu hiện khó khăn tâm lý trên ba khía cạnh(nhận thức, thái độ, kỹ năng), từ đó đề xuấtmột số giải pháp góp phần giảm bớt khó khăntâm lý trong hoạt động học tập của sinh viênnăm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp.Mô hình nghiên cứuNhững khó khăn tâm lý trong quá trình họctập của từng sinh viên Châu Á khi học tại cáctrường Đại học của Úc [1]. Hai tác giả đãkhẳng định: sinh viên đến từ các nền văn hóa*Tel: 0977 365 696, Email: Luuthao.vfu@gmail.comkhác nhau thường đặt ra các mục tiêu khácnhau trong cách nghĩ và cách học của họ. Cáctác giả kết luận: sinh viên cần phải có một sựchuyển biến lớn giữa các nền văn hóa, kiếnthức khác nhau để thích ứng với môi trườnghọc tập mới. Trong một nghiên cứu tại Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chothấy: Sinh viên năm thứ nhất thường gặp phảimột số khó khăn tâm lý tiêu biểu trong hoạtđộng học tập như: tâm lý e ngại, sợ mắc sailầm trong học tập, chán nản khi học nhữngmôn khó và lo lắng quá mức về việc học,chưa kịp thích ứng với môi trường và cuộcsống mới ở trường đại học. Nguyên nhân dobản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý,do khối lượng kiến thức lớn và khó, do môitrường học tập ở đại học khác biệt quá nhiềuso với bậc học phổ thông, do tính cách cánhân, do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo[2]. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học lànhững khó khăn về mặt tinh thần chi phối quátrình nhận thức, lĩnh hội tri thức của cá nhân.Đây là một hiện tượng tâm lý phức tạp, nảysinh trong quá trình học tập của con người.Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa kháiniệm: Khó khăn tâm lý trong hoạt động họctập là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh, tồntại trong hoạt động học tập của người học làmcản trở đến tiến trình và kết quả hoạt độngcủa họ, biểu hiện qua ba mặt: nhận thức; tháiđộ; kỹ năng học tập [3]. Những biểu hiện khókhăn tâm lý này được cụ thể trên bảng 1.155Lưu Thị ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 155 - 160Bảng 1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tậpKhó khăn tâm lý trong hoạt động học tậpNhận thứcThái độ• Hiếu sự hiểu biết về trường Đại • Chưa thích ứng với phương thức tổ chứchọc Lâm nghiệphọc tập ở đại học.• Thiếu sự hiểu biết về chuyên • Tâm lý e ngại, sợ mắc sai lầm trong họcngànhtập.• Nhận thức động cơ HT chưa • Chán nản khi gặp những môn học khó.rõ ràng• Lo lắng quá mức về việc học• Mơ hồ, thiếu hiểu biết về vị trí, • Rụt rè, nhút nhát trong việc họcvai trò, tầm quan trọng của các • Chủ quan trong học tậpmôn học trong chương trình học.• Thiếu tự tin vào bản thân nên không cố gắng• Thiếu sự hiểu biết về nhiệm vụ học tậphọc tập và yêu cầu học tập của • Thiếu kiên nhẫn trong học tập.mình• Mất bình tĩnh khi gặp những vấn đề khótrong hoạt động học tập.Kỹ năng học tậpKhông biết hoặc khôngrõ cách thực hiện, Thấykhông cần thiết, Vậndụng không thành thạocác kỹ năng:• Đọc sách• Nghe giảng và ghichép• Kiểm tra đánh giá• Thuyết trình, thảo luận• Ôn tập• Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học tập Khó khăn tâm lý Kiểm định T-test Sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Lâm nghiệp Tâm lý trong quá trình học tập của sinh viênTài liệu có liên quan:
-
17 trang 110 2 0
-
3 trang 51 0 0
-
Thực trạng nguyên nhân làm việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Đồng Nai
7 trang 45 0 0 -
Khó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ
6 trang 37 0 0 -
Thiết kế nâng cấp - Vận hành tối ưu hệ thống cấp nước trường Đại học Lâm nghiệp
11 trang 36 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
4 trang 30 0 0
-
Báo cáo Những khó khăn tâm lý của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân
6 trang 28 0 0 -
Khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất, ngành Sư phạm, Trường Đại học Sài Gòn
9 trang 28 0 0 -
Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án
7 trang 27 0 0