Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD lớp 10
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.07 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD lớp 10 để có thêm tài liệu ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD lớp 10BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1 MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ SỐ 1Câu 1. Thế giới quan là A. quan điểm, cách nhìn về xã hội. B. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. C. quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. D. toàn bộ quan điểm và nềm tin định hướng hoạt động con người trong cuộcsống.Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luậnbiện chứng A. mâu thuẫn nhau B. đối lập nhau. C. thống nhất hữu cơ với nhau. D. tồn tại bên cạnh nhau.Câu 3. Theo quan điểm của Triết học Mác Lê – nin, vận động là mọi sự A. phát triển nói chung của các sự vật, hiện tượng. B. biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng. C. di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng. D. biến mất nói chung của các sự vật, hiện tượng.Câu 4. Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là A. cái mới ra đời thay thế cái cũ. B. cái mới ra đời giống như cái cũ. C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. D. Cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.Câu 5. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triểncủa sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau gọi là A. mâu thuẫn. B. đối đầu. C. sự thống nhất. D. mặt đối lập của mâu thuẫn.Câu 6. Theo quan điểm của Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự phát triển giữa các mặt đối lập.Câu 7. Những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quymô, tốc độ vận động, số lượng của sự vật, hiện tượng được gọi là A. lượng. B. điểm nút. C. chất. D. độ.Câu 8. Theo Triết học Mác Lê – nin, chất mới ra đời lại bao hàm A. một hình thức mới. B. một lượng mới tương ứng. C. một diện mạo mới tương ứng. D. một trình độ mới tương ứng.Câu 9. Theo quan điểm Triết học, phủ định biện chứng là A. không kế thừa cái cũ. B. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. D. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cáicũ.Câu 10. Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là A. tính khách quan. B. tính di truyền. C. tính chủ quan. D. tính truyền thống.Câu 11. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện.Câu 12. Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Sự hình thành và phát triển của xã hội. D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.Câu 13. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. An cư lạc nghiệp. B. Môi hở rang lạnh. C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc.Câu 14. Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng? A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiênvà đời sống xã hội. C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thếgiới vật chất. D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và pháttriển.Câu 15. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già. B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá D. Học cách học →biết cách học.Câu 16. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Rút dây động rừng B. Nước chảy đá mòn. C. Tre già măng mọc D. Có chí thì nên.Câu 17. Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đốilập A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đaiCâu 19. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Tăng lượng liên tục. B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. D. Lượng biến đổi nhanh chóng.Câu 20. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biểnĐông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên? A. Việt Nam B. 90,73 triệu. C. Cam – pu – chia D. Ở Đông Nam Á.Câu 21. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2017 cao hơn so với năm 2015. B. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước. C. Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn D. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhậnCâu 22. Trong những câu dưới đây, câu nào thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD lớp 10BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1 MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ SỐ 1Câu 1. Thế giới quan là A. quan điểm, cách nhìn về xã hội. B. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. C. quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. D. toàn bộ quan điểm và nềm tin định hướng hoạt động con người trong cuộcsống.Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luậnbiện chứng A. mâu thuẫn nhau B. đối lập nhau. C. thống nhất hữu cơ với nhau. D. tồn tại bên cạnh nhau.Câu 3. Theo quan điểm của Triết học Mác Lê – nin, vận động là mọi sự A. phát triển nói chung của các sự vật, hiện tượng. B. biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng. C. di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng. D. biến mất nói chung của các sự vật, hiện tượng.Câu 4. Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là A. cái mới ra đời thay thế cái cũ. B. cái mới ra đời giống như cái cũ. C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. D. Cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.Câu 5. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triểncủa sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau gọi là A. mâu thuẫn. B. đối đầu. C. sự thống nhất. D. mặt đối lập của mâu thuẫn.Câu 6. Theo quan điểm của Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự phát triển giữa các mặt đối lập.Câu 7. Những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quymô, tốc độ vận động, số lượng của sự vật, hiện tượng được gọi là A. lượng. B. điểm nút. C. chất. D. độ.Câu 8. Theo Triết học Mác Lê – nin, chất mới ra đời lại bao hàm A. một hình thức mới. B. một lượng mới tương ứng. C. một diện mạo mới tương ứng. D. một trình độ mới tương ứng.Câu 9. Theo quan điểm Triết học, phủ định biện chứng là A. không kế thừa cái cũ. B. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. D. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cáicũ.Câu 10. Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là A. tính khách quan. B. tính di truyền. C. tính chủ quan. D. tính truyền thống.Câu 11. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện.Câu 12. Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Sự hình thành và phát triển của xã hội. D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.Câu 13. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. An cư lạc nghiệp. B. Môi hở rang lạnh. C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc.Câu 14. Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng? A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiênvà đời sống xã hội. C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thếgiới vật chất. D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và pháttriển.Câu 15. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già. B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá D. Học cách học →biết cách học.Câu 16. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Rút dây động rừng B. Nước chảy đá mòn. C. Tre già măng mọc D. Có chí thì nên.Câu 17. Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đốilập A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đaiCâu 19. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Tăng lượng liên tục. B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. D. Lượng biến đổi nhanh chóng.Câu 20. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biểnĐông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên? A. Việt Nam B. 90,73 triệu. C. Cam – pu – chia D. Ở Đông Nam Á.Câu 21. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2017 cao hơn so với năm 2015. B. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước. C. Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn D. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhậnCâu 22. Trong những câu dưới đây, câu nào thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 Kiểm tra giữa HK1 lớp 10 Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 10 Duy vật biện chứng Thế giới vật chấtTài liệu có liên quan:
-
TIỂU LUẬN: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
18 trang 88 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật
11 trang 44 0 0 -
Tài liệu ôn thi triết học Mác - LêNin
29 trang 37 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 35 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 10: Chủ đề 2 - Vận động và phát triển của thế giới vật chất (6 tiết)
47 trang 35 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 302
3 trang 34 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 503
3 trang 34 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 3 lớp 12 có đáp án
4 trang 32 0 0 -
Neutrino: 'Hạt ma' của thế giới vật chất
4 trang 31 0 0 -
35 trang 30 0 0