Bón phân cho hồng xiêm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rễ cây hồng xiêm thường tập trung ở tầng đất mặt và cách gốc ½ tán cây. Vì vậy bón phân cho hồng xiêm không nên bón xa gốc và bón quá sâu Hố trồng hồng xiêm thường có đường kính 60cm, sâu 50cm. Mỗi hố bón lót 5-10kg phân chuồng trộn tro trấu. Khi cây còn nhỏ tưới nước phân chuồng hoặc phân ngâm ủ pha loãng theo tỷ lệ tăng dần 1/10 - 1/13. Khi cây lớn cho nhiều quả có thể bón 50-100 kg phân chuồng, 0,6-1,0 kg urê, 0,1-1,0 kg supe lân và 0,6-1,0 kg sulfat...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bón phân cho hồng xiêm Bón phân cho hồng xiêmRễ cây hồng xiêm thường tập trung ở tầng đất mặt vàcách gốc ½ tán cây. Vì vậy bón phân cho hồng xiêmkhông nên bón xa gốc và bón quá sâuHố trồng hồng xiêm thường có đường kính 60cm, sâu50cm. Mỗi hố bón lót 5-10kg phân chuồng trộn tro trấu.Khi cây còn nhỏ tưới nước phân chuồng hoặc phân ngâmủ pha loãng theo tỷ lệ tăng dần 1/10 - 1/13.Khi cây lớn cho nhiều quả có thể bón 50-100 kg phânchuồng, 0,6-1,0 kg urê, 0,1-1,0 kg supe lân và 0,6-1,0 kgsulfat kali cho một cây.Đào rãnh theo hình chiếu của tán cây bón phân và lấp kínrãnh.Thời gian bón tháng 2-3 và tháng 6-7.- Thời kỳ cây con: Từ lúc trồng cho đến khi ra quả.Thường là 3 năm. Lượng phân bón được tăng dần từ nămthứ nhất đến năm thứ 3. Lượng phân bón cho một cây là:50-150g urê+50-150g DAP+30-100g KCl.Lượng phân trên được chia thành 3-4 lần bón. Các lầnbón cách nhau 2-4 tháng. Khi cây còn nhỏ, hoà phân vàonước để tưới cho cây.- Thời kỳ cây trưởng thành: Lượng phân bón được tăngdần qua các năm trong phạm vi lượng phân nêu dưới đâyvà tăng trong thời gian cây đến 10 tuổi, sau đó ổn định ởmức cao nhất. Lượng phân bón cho một cây 1 năm là :urê: 0,5-2 kg; DAP: 0,5-1,5 kg; KCl:0,3-0,5 kg. Nếu bónphân NPK (16:16:8) thì dùng 1,5-4,5kg/cây/năm.Lượng phân trên được chia thành 2-4 lần để bón vào cáctháng 2,5,7,10.Khi bón phân cuốc thành rãnh ½ vòng tròn hoặc đào từnghố nhỏ vòng quanh tán. Rải phân xong, lấp đất lại. Nămsau lại bón phân vào ½ tán bên kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bón phân cho hồng xiêm Bón phân cho hồng xiêmRễ cây hồng xiêm thường tập trung ở tầng đất mặt vàcách gốc ½ tán cây. Vì vậy bón phân cho hồng xiêmkhông nên bón xa gốc và bón quá sâuHố trồng hồng xiêm thường có đường kính 60cm, sâu50cm. Mỗi hố bón lót 5-10kg phân chuồng trộn tro trấu.Khi cây còn nhỏ tưới nước phân chuồng hoặc phân ngâmủ pha loãng theo tỷ lệ tăng dần 1/10 - 1/13.Khi cây lớn cho nhiều quả có thể bón 50-100 kg phânchuồng, 0,6-1,0 kg urê, 0,1-1,0 kg supe lân và 0,6-1,0 kgsulfat kali cho một cây.Đào rãnh theo hình chiếu của tán cây bón phân và lấp kínrãnh.Thời gian bón tháng 2-3 và tháng 6-7.- Thời kỳ cây con: Từ lúc trồng cho đến khi ra quả.Thường là 3 năm. Lượng phân bón được tăng dần từ nămthứ nhất đến năm thứ 3. Lượng phân bón cho một cây là:50-150g urê+50-150g DAP+30-100g KCl.Lượng phân trên được chia thành 3-4 lần bón. Các lầnbón cách nhau 2-4 tháng. Khi cây còn nhỏ, hoà phân vàonước để tưới cho cây.- Thời kỳ cây trưởng thành: Lượng phân bón được tăngdần qua các năm trong phạm vi lượng phân nêu dưới đâyvà tăng trong thời gian cây đến 10 tuổi, sau đó ổn định ởmức cao nhất. Lượng phân bón cho một cây 1 năm là :urê: 0,5-2 kg; DAP: 0,5-1,5 kg; KCl:0,3-0,5 kg. Nếu bónphân NPK (16:16:8) thì dùng 1,5-4,5kg/cây/năm.Lượng phân trên được chia thành 2-4 lần để bón vào cáctháng 2,5,7,10.Khi bón phân cuốc thành rãnh ½ vòng tròn hoặc đào từnghố nhỏ vòng quanh tán. Rải phân xong, lấp đất lại. Nămsau lại bón phân vào ½ tán bên kia.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 119 0 0 -
14 trang 76 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 68 1 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 48 0 0 -
5 trang 41 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 40 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 38 0 0