Danh mục tài liệu

BỚT MÔNG CỔ (Mongolian Spot)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.98 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bớt Mông Cổ là dát màu xanh xám vùng cùng cụt ở trẻ em khoẻ mạnh. Thường biểu hiện lúc sinh hoặc trong những tuần đầu tiên của cuộc đời và thường tự thoái lui trong vòng 4 năm đầu tiên nhưng cũng có thể tồn tại suốt đời. Dịch tễ họcTần số: tuỳ theo chủng tộc. Bệnh thường nhất gặp ở người Châu Á; ngoài ra còn gặp ở 80% trẻ em Đông Phi, 46% trẻ em Tây Ban Nha, 1-9% trẻ em da trắng. Chủng tộc: gặp ở hơn 90% trẻ em người Châu Á. Giới: không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỚT MÔNG CỔ (Mongolian Spot) BỚT MÔNG CỔ (Mongolian Spot) Bớt Mông Cổ là dát màu xanh xám vùng cùng cụt ở trẻ em khoẻ mạnh.Thường biểu hiện lúc sinh hoặc trong những tuần đầu tiên của cuộc đời và thườngtự thoái lui trong vòng 4 năm đầu tiên nhưng cũng có thể tồn tại suốt đời. Dịch tễ học Tần số: tuỳ theo chủng tộc. Bệnh thường nhất gặp ở người Châu Á; ngoàira còn gặp ở 80% trẻ em Đông Phi, 46% trẻ em Tây Ban Nha, 1-9% trẻ em datrắng. Chủng tộc: gặp ở hơn 90% trẻ em người Châu Á. Giới: không có sự khác nhau về giới. Tuổi: thường xuất hiện lúc sinh, nhưng có trường hợp xuất hiện trongnhững tuần đầu tiên của cuộc đời. Lâm sàng Dát màu xanh xám, kích thước khoảng vài centimet, có khi to hơn, 1 hoặcnhiều tổn thương. Vị trí thường gặp nhất là vùng thắt lưng xương cùng; khi tổn thương lanrộng có thể gặp ở mông, sườn, vai; đã gặp những trường hợp tổn thương toàn bộvùng trước và sau thân người. Không có triệu chứng cơ năng. Tổn thương thường mờ dần trong năm đầu tiên của cuộc đời, đôi khi tồn tạilâu dài.Điều trị: trang điểm làm mờ tổn thương.